Bull call spread ( đầu cơ chênh lệch giá lên bằng quyền chọn mua )

Một phần của tài liệu bài tiểu luận chiến lược quyền chọn - đh kinh tế tp.hcm (Trang 26 - 28)

III. Option spread strategies 1 Chiến lược Bull spread :

1.1Bull call spread ( đầu cơ chênh lệch giá lên bằng quyền chọn mua )

- Được tạo ra bằng cách mua một quyền chọn mua với giá trị thấp X1 và bán 1 quyền chọn mua với cùng số lượng nhưng có giá thực hiện X2 cao hơn X1 với cùng thời gian đáo hạn. Vì phí một quyền chọn mua luôn giảm khi giá thực hiện tăng nên phí của quyền chọn đã bán đi luôn nhỏ hơn phí của quyền chọn mua vào. Nên chiến lược này cần có đầu tư ban đầu.

Hạn chế khả năng thắng lớn cũng như thua trắng của nhà đầu tư. -Có ba kiểu "Bull call spread"

+ Mua Out of the money call option và bán Further out of the money call option + Mua In the money / At the money và bán In the money call option

+ Mua Further in the money call option và bán In the money call option N

-Điểm hòa vốn của chiến lược này là khi thu hồi từ chênh lệch giữa giá chứng khoán đến ngày đáo hạn St và giá thực hiện của call option mua X1 vừa bù đắp cho chi phí của chiến lược (F1-F2) hay điểm hòa vốn bằng giá thực hiện của call option mua X1 cộng với chi phí ban đầu của chiến lược.

-Lợi nhuận tối đa đạt được đã bị giới hạn là phần chênh lệch giữa hai mức giá ( X1-X2) trừ đi chi phí ban đầu của chiến lược (F1-F2) khi giá chứng khoán tăng cao hơn mức giá thực hiện của call option bán .

-Lỗ tối đa là chi phí ban đầu của chiến lược ( F1-F2) khi giá chứng khóan thấp hơn mức giá thực hiện call option mua .

-Nhà đầu tư sử dụng chiến lược này khi kỳ vọng giá tăng lên đến một mức nhất định gọi là giá mục tiêu. Vì vậy, nhà đầu tư sẵn sàng nhượng lại phần lợi nhuận tăng thêm nếu giá có chiều hướng đi lên trên giá mục tiêu bằng cách bán Call option với giá thực hiện X2 cao hơn X1 . Đồng thời, việc làm này cũng nhằm hướng tới việc giảm chi phí của call option mua từ F1 xuống còn (F1-F2).

- Như vậy, chiến lược Bull call option giới hạn tiềm năng khi giá chứng khoán cơ sở có chiều hướng đi lên cũng như rủi ro khi gia có chiều tiếp tục đi xuống của nhà đầu tư .

-Tuy nhiên, nếu truớc ngày đáo hạn mà giá chứng khoán tăng và được kỳ vọng tăng mạnh vượt quá giới hạn thực hiện của Call option bán X2 thì nhà đầu tư có thể thực hiện tiếp các bước sau:

* Mua cùng mức giá thực hiện để trung hòa vị thế của Call option bán, sau đó bán 1 call option với mức giá thực hiện lớn hơn.

*Hoặc đơn giản chỉ mua cùng mức giá thực hiện để trung hòa vị thế Call option bán, rồi sau đó chờ đến khi Call option mua đáo hạn.

Tỷ giá St Thu hồi từ mua

QCM Thu hồi từ bán QCM Lợi nhuận

StX2 St – X1-F1 X2 -St+ F2 X2 – X1 – ( F1 –F2)

X1<St<X2 St – X1 -F1 F2 St –X1 – (F1 –F2)

StX1 -F1 F2 -( F1 –F2)

Khi lợi nhuận bằng 0 ta có phương trình tỷ giá hòa vốn: St * -X1 – ( F1-F2)=0 hay St*-X1=F1-F2

VD: Một nhà đầu tư dự báo trong tượng lai USD sẽ tăng giá so với VNĐ nên đã mua một quyền chọn bán trị giá 100 USD với tỷ giá thực hiện là 20000 VND/USD, phí quyền chọn là 70VNĐ/ USD và đồng thời bán 1 quyền chọn bán B với tỷ giá thực hiện 21000VND/USD, phí quyền chọn là 100 VND/USD, đáo hạn sau 3 tháng

 Khoản thu nhập ròng ban đầu 1 USD mang lại : 100- 70 = 30 VND

Tỷ giá St Thu hồi từ

mua QCM

Thu hồi từ bán QCM

Tổng thu hồi Lợi nhuận (lỗ)

1 USD mang lại Lợi nhuận 100 USD mang lại 22000 22000-21000 -(22000- 21000) 1000 1000-30 97000 20500 20500-20000 0 500 500-30 47000 19500 0 0 0 -30 -3000

Một phần của tài liệu bài tiểu luận chiến lược quyền chọn - đh kinh tế tp.hcm (Trang 26 - 28)