Ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng lên khả năng tạo rễ của cây lan Phỉ điệp tím

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống phi điệp tím (dendrobium anosmun) phân bố tại vĩnh phúc bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào (Trang 30 - 31)

của cây lan Phỉ điệp tím

IBA là một hoocmon thuộc nhóm auxin phổ biến dùng trong nuôi cấy mô kích thích sự ra rễ của mô nuôi cấy. Tùy từng loại cây khác nhau mà nồng độ IBA bổ sung vào môi trường khác nhau, vì vậy cần tìm hiểu chính xác nồng độ IBA cần thiết cho sự tạo rễ của cây. Kết quả thử nghiệm nồng độ IBA thích hợp nhất cho sự tạo rễ của chồi Phi điệp tím được thể hiện ở bảng 3.4.

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của nồng độ IBA lên khả năng tạo rễ của chồi lan Phi điệp tím.

Công thức Số rễ TB/cây sau 40 ngày

Số lượng rễ TB/cây (chiếc) Chiều dài TB (cm)

TRI 3,15 0,85

TR2 4,55 1,28

TR3 3,08 0,82

TR4 2,93 0,81

Qua bảng trên cho thấy khi sử dụng IBA ở nồng độ 0,9 mg/1 (TR2) thì sau 40 ngày số lượng rễ tăng lên cao nhất, đạt 4,55 rễ/chồi; chiều dài rễ lớn nhất là 1,28 cm. Khi tăng nồng độ IBA lên l,2mg/l thì số lượng rễ giảm (3,08 chiếc/cây), chiều dài rễ cũng giảm (0,82 cm). Tăng nồng độ IBA lên 1,5 mg/1 thì số lượng rễ và chiều dài rễ tiếp tục giảm (2,93 chiếc/cây và 0,81 cm). Hiện tượng này là do nồng độ IBA cao gây ức chế khả năng ra rễ của cây. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả của Nguyễn Văn Song trên cây lan Kim điệp, sự tạo rễ của chồi tốt nhất ừên môi trường có 1 mg/1 NAA (5,93 rễ/chồi) [16].

Vậy nồng độ IBA thích hợp nhất là 0,9 mg/1, cây tạo bộ rễ có chiều dài lớn nhất (1,28 cm) và số lượng rễ cao nhất (4,55 chiếc).

3 0

Hình 5: Rễ lan Phỉ điệp tím ừong các môi trường cố nồng độ IBA khác nhau A: Công thức TRI; B: Công thức TR2; C: Công thức TR3; D: Công thức TR4

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống phi điệp tím (dendrobium anosmun) phân bố tại vĩnh phúc bằng công nghệ nuôi cấy mô tế bào (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w