2.1.1. Khỏi lƣợc về phỏt triển kinh tế Việt Nam trƣớc đổi mới
2.1.1.1. Kinh tế Việt Nam giai đoạn trước năm 1975 [46]
Sau Cỏch mạng thỏng 8/1945 nền kinh tế Việt Nam về cơ bản là nụng nghiệp, cụng nghiệp nhỏ bộ, chủ yếu là thủ cụng nghiệp. Nụng nghiệp thu hỳt trờn 90% lực lượng lao động xó hội và tạo ra trờn 60% thu nhập quốc dõn nhưng lại là ngành cú kỹ thuật canh tỏc lạc hậu, sản xuất phõn tỏn, năng suất thấp. Từ thỏng 12/1946, cả nước lại tiến hành cuộc khỏng chiến chống Thực dõn Phỏp. Thỏng 7/1954, chiến tranh kết thỳc và hoà bỡnh lập lại, đất nước tạm thời bị chia cắt làm 2 miền Bắc - Nam. Kinh tế miền Bắc bước vào thời kỳ khụi phục và phỏt triển mới trong điều kiện rất khú khăn do chiến tranh để lại. Để từng bước khắc phục những khú khăn đú, Chớnh phủ Việt Nam chủ trương thực hiện một số nội dung khụi phục nền kinh tế, hoàn thành căn bản cuộc cỏch mạng dõn chủ và tiến hành cuộc cỏch mạng XHCN.
Thỏng 9/1960, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 3 đó xỏc định đường lối thực hiện một bước cụng nghiệp húa XHCN và hoàn thành cụng cuộc cải tạo XHCN.
Thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965), nền kinh tế XHCN ở miền Bắc đó đạt được những thành quả hết sức to lớn.
* Về kinh tế cụng nghiệp
Đến năm 1964, nền cụng nghiệp miền Bắc đó cú sự thay đổi căn bản về cơ cấu, mức độ tăng trưởng cao. Trong 4 năm, tổng sản lượng cụng nghiệp tăng 72% (bỡnh quõn tăng 18%/năm), trong đú giỏ trị sản lượng cụng nghiệp nhẹ tăng 95,5% (bỡnh quõn năm tăng 23,6%). Tổng giỏ trị sản lượng cụng nghiệp nặng chiếm tỷ trọng 39,4%, cụng nghiệp nhẹ chiếm tỷ trọng 60,6% trong tổng giỏ trị sản lượng ngành cụng nghiệp.
* Về kinh tế nụng nghiệp
Nhiệm vụ cơ bản của nụng nghiệp là hoàn thành cải tạo XHCN. Đảng và Nhà nước chủ trương tiến hành cuộc vận động cải tiến quản lý HTX, cải tiến kỹ thuật trờn diện rộng nhằm củng cố quan hệ sản xuất tập thể, tạo đà phỏt triển sản xuất nụng nghiệp. Hàng loạt HTX bậc thấp được chuyển lờn HTX bậc cao. Năm
1961, toàn Miền Bắc cú 8.403 HTX bậc cao - chiếm 33,8% tổng số HTX thỡ đến năm 1965 lờn tới 18.560 HTX - chiếm tỷ lệ 76,7%.
Đi đụi với việc củng cố HTX, nhà nước cũn tăng cường đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nụng nghiệp, đầu tư cho thuỷ lợi hoỏ, cơ giới hoỏ, hoỏ học hoỏ và cụng nghệ sinh học. Tổng vốn đầu tư xõy dựng cơ bản cho nụng nghiệp thời kỳ 1961 - 1965 tăng 4,9 lần, điện cấp cho nụng nghiệp tăng 9 lần, mỏy kộo tiờu chuẩn tăng 11 lần so với thời kỳ 1958 - 1960. Nhờ vậy, sản xuất nụng nghiệp đó chuyển biến trờn một số mặt: Tổng thu tiền trờn 1ha canh tỏc tăng 43,7%, trờn một lao động nụng nghiệp tăng gấp 2 lần, lương thực bỡnh quõn đầu người đạt trờn 300kg/năm.
Ngày 5/8/1964, với sự kiện “Vịnh Bắc bộ”, Đế quốc Mỹ đó mở rộng cuộc chiến tranh phỏ hoại ra miền Bắc Việt Nam. Trong điều kiện mới, nền kinh tế miền Bắc đó chuyển sang hướng xõy dựng nền kinh tế thời chiến với nội dung chớnh là:
1. Ra sức phỏt triển kinh tế địa phương, bao gồm nụng nghiệp và cụng nghiệp địa phương, cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp lớn thỡ duy trỡ năng lực sản xuất bằng cỏch tớch cực bảo vệ, phõn tỏn và sơ tỏn.
2. Tớch cực chi viện cho tiền tuyến, thực hiện khẩu hiệu: “Tất cả vỡ miền Nam ruột thịt”; “Tất cả để đỏnh thắng giặc Mỹ xõm lược”, đồng thời cố gắng bảo đảm những nhu cầu cơ bản của đời sống nhõn dõn.
3. Tranh thủ tới mức độ cao nhất sự viện trợ quốc tế, chủ yếu là sự giỳp đỡ của cỏc nước XHCN.
4. Tăng cường tiềm lực kinh tế, tớch cực đào tạo cỏn bộ và cụng nhõn, đẩy nhanh cụng tỏc điều tra cơ bản nhằm chuẩn bị điều kiện cho việc xõy dựng kinh tế sau này. Kết quả mà nền kinh tế đạt được rất đỏng khớch lệ (xem Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Sự phỏt triển nền kinh tế miền Bắc Việt Nam (Mức tăng giỏ trị
sản lượng %) [46]
Sản xuất vật chất Mốc thời gian, năm
1939 1957 1960 1964 1975
Ngành cụng nghiệp 100,0 299,8 552,8 950,8 1.647,8 Ngành nụng nghiệp 100,0 162,0 184,0 219,0 244,0
Sau khi Hiệp định Paris được ký kết (ngày 27-1-1973), miền Bắc lại chuyển hướng kinh tế từ thời chiến sang thời bỡnh. Kế hoạch khụi phục và phỏt triển kinh tế 2 năm (1974 - 1975) đó được đề ra.
Đến cuối năm 1975, miền Bắc đó hoàn thành nhiệm vụ khụi phục kinh tế sau chiến tranh, cụ thể: trong cụng nghiệp hầu hết cỏc cơ sở cụng nghiệp bị chiến tranh tàn phỏ đó được khụi phục trở lại. So với năm 1965 thỡ năm 1975, giỏ trị sản lượng cụng nghiệp đạt 173,3% trong đú cụng suất điện tăng 2,4 lần; than tăng 28%; phõn lõn và Apatit nghiền tăng 2,5 lần. Năm 1975, cú 2 nhà mỏy lớn đi vào sản xuất, đú là nhà mỏy luyện và cỏn thộp Gia Sàng và nhà mỏy Phõn lõn Hà Bắc. Trong nụng nghiệp cụng tỏc thủy lợi và trang bị cơ khớ nhỏ được tăng cường, giỏ trị sản lượng nụng nghiệp năm 1975 bằng 111,4% năm 1965, trong đú trồng trọt đạt 105,5% và chăn nuụi đạt 121,4%. Về giao thụng vận tải - cỏc tuyến đường sắt, đường bộ, đường sụng, biển đó được khụi phục. Đường bộ rải nhựa tăng 2 lần so với trước chiến tranh. Năng lực giao thụng qua cảng biển, cảng sụng tăng 30%. Về quan hệ sản xuất XHCN trong cả 2 khu vực quốc doanh và tập thể được củng cố thờm một bước: tỷ lệ số hộ vào HTX nụng nghiệp đạt 95,2% năm 1975, quy mụ HTX được mở rộng hơn trước.
Những kết quả mà nền kinh tế miền Bắc đạt được trong giai đoạn này là rất to lớn và cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng nhưng chỳng ta cũng thấy rất rừ: Nền kinh tế đó cú sự mất cõn đối trong quỏ trỡnh phỏt triển, ngành nụng nghiệp là ngành kinh tế chớnh lại cú tốc độ tăng tăng trưởng khỏ chậm làm cho toàn nền kinh tế chung của nước ta bị ảnh hưởng. Nhiều sản phẩm chủ yếu bỡnh quõn đầu người trong thời gian này chưa bằng mức trước chiến tranh. Những khú khăn do chiến tranh gõy ra, cộng với những mõu thuẫn bờn trong nền kinh tế đó làm cho nền kinh tế miền Bắc bước vào thời kỳ giảm sỳt và khủng hoảng, đặc biệt trong những năm 1966 - 1975.
Bảng 2.2: Kết quả sản xuất nụng nghiệp ở miền Bắc Việt Nam qua cỏc giai đoạn[18] STT Chỉ tiờu ĐVT Bỡnh quõn 1961-1965 Bỡnh quõn 1966-1970 Bỡnh quõn 1971-1975 1 Tổng diện tớch GT - So với 61 - 65 1.000 ha % 3.283,7 100,0 3.126,5 95,2 2.974,5 90,6 2 Sản lượng LT quy - So với 61 - 65 1.000 ha % 5.292,9 100,0 5.022,8 94,9 5.332,5 104,5 3 Năng suất lỳa
- So với 61 - 65 Tạ/ha % 17,23 100,0 18,60 107,9 21,82 126,6 4 Sản lượng thúc - So với 61 - 65 1.000 Tấn % 4372,9 100,0 4.097,7 93,7 4.750,5 108,6 5 LTBQ/người/năm - So với 61 - 65 Kg % 317 100,0 258 81,4 253 79,8 6 Thúc BQ/người - So với 61 - 65 Kg % 252 100,0 210 83,3 217 86,1 7 Nhập khẩu gạo quy
- So với 61 - 65 1.000 Tấn % 157,6 100,0 873,8 554,4 1.222,2 775,5
Nguồn: Số liệu thống kờ của Tổng cục Thống kờ
Tỡnh hỡnh trờn do nhiều nguyờn nhõn gõy ra: Về khỏch quan là do tỏc động của chiến tranh phỏ hoại của Đế quốc Mỹ quỏ lớn, tổn thất quỏ nhiều tiền của và sức người. Về chủ quan - tồn tại những mõu thuẫn bờn trong nền kinh tế do duy trỡ quỏ lõu cơ chế quản lý kế hoạch hoỏ tập trung bao cấp cao độ cựng với sai lầm trong quỏ trỡnh xõy dựng hợp tỏc hoỏ, xõy dựng kinh tế cấp huyện, hàng loạt cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật xõy dựng khụng tớnh đến hiệu quả kinh tế làm tăng chi phớ sản xuất. Vốn tài sản bị mất mỏt, hao hụt lớn, kinh tế HTX suy yếu nhiều mặt. Quan hệ phõn phối mang nặng tớnh bỡnh quõn chủ nghĩa, vi phạm nghiờm trọng nguyờn tắc phõn phối theo lao động. Chớnh sỏch tài chớnh, tiền lương khụng hợp lý, thu nhập của CBCNV nhà nước và của người nụng dõn quỏ thấp, khụng đủ sống nờn người lao động khụng gắn bú với sản xuất và cơ quan nhà nước hậu quả tất yếu là giảm năng suất lao động, tăng giỏ thành sản phẩm, nhiều HTX bị tan vỡ. Năm 1973, cú 1.098 HTX tan vỡ, những HTX cũn lại hầu hết là yếu kộm, thực hiện hỡnh thức khoỏn
Sai lầm trong phong trào HTX miền Bắc lại được lặp lại khi tiến hành hợp tỏc húa ở miền Nam sau khi cả nước đó thống nhất (sau năm 1975), gõy ra những hậu quả nặng nề hơn, đưa nền nụng nghiệp Việt Nam núi riờng, nền kinh tế cả nước núi chung càng lỳn sõu vào thời kỳ khủng hoảng kinh tế.
Nhỡn chung, đặc điểm cơ bản nhất của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn này vẫn mang nặng tớnh tự sản tự tiờu, tự cung tự cấp là chớnh, sản xuất với quy mụ nhỏ, manh mỳn, năng suất lao động và hiệu quả kinh tế thấp.
2.1.1.2. Kinh tế Việt Nam giai đoạn 1976 đến 1986
Sau đại thắng chiến dịch Hồ Chớ Minh lịch sử (30/4/1975), đất nước ta hoàn toàn độc lập, năm 1976 hai miền Nam Bắc hiệp thương thống nhất lấy tờn nước là: Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam. Nền kinh tế nước ta phỏt triển trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước hết sức phức tạp.
Thỏng 12/1976, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam xỏc định đường lối phỏt triển kinh tế đất nước trong giai đoạn mới là: Đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ XHCN, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lờn sản suất lớn XHCN. Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp nặng một cỏch hợp lý, trờn cơ sở phỏt triển nụng nghiệp và cụng nghiệp nhẹ. Kết hợp xõy dựng cụng nghiệp và nụng nghiệp cả nước thành một cơ cấu nụng - cụng nghiệp. Vừa xõy dựng kinh tế Trung ương vừa phỏt triển kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dõn thống nhất, kết hợp phỏt triển lực lượng sản xuất với xỏc lập và hoàn thiện quan hệ sản xuất mới; kết hợp kinh tế với quốc phũng…
Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế quốc dõn Việt Nam năm 1985[46]
ĐVT: %
Chỉ tiờu Tổng số Quốc doanh
Cụng tƣ hợp doanh Tập thể Tƣ nhõn
Tổng sản phẩm XH 100,0 35,7 35,2 29,1
Tổng thu nhập QD 100,0 24,4 42,9 32,7
Tổng lao động xó hội 100,0 14,7 71,1 14,2
Nguồn: Số liệu thống kờ của Tổng cục Thống kờ
Trong thời kỳ này, tuy cũn nhiều khú khăn, trở ngại nhưng cũng đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong cụng cuộc xõy dựng CNXH. Tiếp tục củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc, cải tạo XHCN ở miền Nam, phỏt
triển thờm một bước lực lượng sản xuất trong cả nước. Tài sản cố định của nền kinh tế quốc dõn đó tăng lờn đỏng kể, so với năm 1976 thỡ năm 1980 là 129,2% và năm 1985 là 205,3% (tớnh theo giỏ cố định năm 1982). Tổng sản phẩm xó hội năm 1980 so với năm 1976 bằng 105,8% (bỡnh quõn hàng năm tăng 1,4%), năm 1985 so với năm 1980 bằng 142,3% (bỡnh quõn hàng năm tăng 7,3%). Thu nhập quốc dõn sản xuất tương ứng là 101,6% (tốc độ 0,4%) và 136,6% (tốc độ 6,4%)
+ Cải tạo và phỏt triển nụng nghiệp
Nụng nghiệp Việt Nam được thống nhất thành một mối, tiềm năng là thế mạnh của cả hai miền bổ sung cho nhau và cựng nhau phỏt triển theo một đường lối chung: nụng nghiệp XHCN, đặc trưng cơ bản cuả thời kỳ này là phỏt triển mạnh cụng cuộc hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp ở cả hai miền Nam Bắc với mụ hỡnh tập thể hoỏ, tập trung hoỏ và chuyờn mụn hoỏ cao độ.
HTX nụng nghiệp phỏt triển mạnh, quy mụ lớn nhưng tổ chức quản lý yếu kộm, phõn phối sản phẩm chưa thực sự khuyến khớch lao động nờn nụng dõn bỏ ruộng đồng, sản lượng nụng nghiệp giảm sỳt mạnh. Hậu quả cuối cựng là sức sản xuất bị kỡm hóm, sản xuất giảm sỳt, thu nhập và đời sống nhõn dõn sau chiến tranh vốn đó thấp lại khụng cũn ổn định trờn từng vựng cũng như cả nước.
Do cú sự khủng hoảng của mụ hỡnh tập thể hoỏ nụng nghiệp trong giai đoạn 1976 - 1980 nờn thỏng 1/1981 Ban bớ thư Trung ương Đảng đó ra Chỉ thị 100 về khoỏn sản phẩm cuối cựng đến nhúm người lao động (cũn gọi là khoỏn 100). Đõy là một hỡnh thức quản lý tiến bộ, thớch hợp với điều kiện lao động của nước ta, chủ yếu cũn lao động thủ cụng và là biểu hiện của quan hệ sản xuất phự hợp với tớnh chất và trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất.
Tiến bộ rừ nột nhất sau “khoỏn 100” là sản xuất nụng nghiệp phỏt triển khỏ nhanh. Giỏ trị tổng sản lượng nụng nghiệp năm 1980 đạt 108,2% so với năm 1976, bỡnh quõn hàng năm tăng 1,9%, năm 1985 GTSL nụng nghiệp đạt 126,9 so với năm 1980, bỡnh quõn hàng năm tăng 4,9%.
Nổi bật nhất là sản xuất lương thực. Mặc dự, trong những năm 1981 - 1985, vốn đầu tư và mức cung cấp vật tư nụng nghiệp của nhà nước cho nụng nghiệp giảm xuống chỉ bằng 41,6% và 58% so với những năm 1976 - 1980 nhưng sản lượng lương thực vẫn tăng 27%. Lần đầu tiờn kể từ khi nụng nghiệp tập thể hoỏ (1958), Việt Nam đó đạt được tốc độ sản lượng lương thực cao hơn tốc độ tăng dõn
số (lương thực tăng 5%, dõn số tăng 2,3% từ năm 1981 đến 1985), nờn lương thực bỡnh quõn đầu người tăng dần: năm 1976 mới đạt 274kg/người/năm thỡ đến năm 1981 là 273kg; năm 1982 là 299kg, năm 1983 là 269kg, năm 1984 là 303kg và năm 1985 là 304kg. Số lượng lương thực nhập khẩu trong giai đoạn 1981 - 1985 cũng giảm hẳn so với 5 năm trước là 1 triệu tấn so với 5,6 triệu tấn. Chăn nuụi phỏt triển ổn định, nhất là chăn nuụi gia đỡnh. Nhờ những cố gắng trờn mặt trận lương thực và thực phẩm, những yờu cầu bức thiết của cuộc sống nhõn dõn cơ bản được đảm bảo.
Bảng 2.4: Kết quả sản xuất nụng nghiệp Việt Nam(Giai đoạn 1976 - 1985)[18]
STT Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 1976 Năm 1980 Năm 1985 Bỡnh quõn (1976-1980) Bỡnh quõn (1981-1985) 1 DT cõy LT 1.000 ha 6962,2 7049,3 6833,6 6.870,7 6.875,7 2 Slượng LT quy Triệu tấn 13,5 14,4 18,2 13,3 16,9 3 Sản lượng thúc Triệu tấn 11,8 11,6 15,9 11,0 14,5
4 LTBQ/ng/năm Kg 274 267 304 259 295
5 N.suất lỳa/vụ Tạ/ha 22,3 21,0 27,8 20,3 24,2 6 Nhập khẩu LT 1.000 Tấn 903 1.274 603 1.596 466 7 Số lượng Trõu Triệu con 2,2 2,3 2,6 2,3 2,5 8 Số lượng Bũ Triệu con 1,6 1,7 2,6 1,6 2,1 9 Số lượng Lợn Triệu con 8,9 9,9 11,8 9,2 11,2
Nguồn: Số liệu thống kờ của Tổng cục Thống kờ. + Cải tạo và phỏt triển cụng nghiệp.
* Cải tạo đối với cụng nghiệp tư bản tư doanh.
Sau ngày giải phúng, miền Nam Việt Nam cú khoảng 20 ngàn nhà tư sản, gấp 10 lần số lượng tư sản ở miền Bắc và vốn liếng, tài sản, kinh nghiệm hoạt động của tư sản miền Nam cũng cao hơn nhiều. Do vậy, Đảng ta chủ trương: Đối với xớ nghiệp tư bản tư doanh phải cải tạo XHCN chủ yếu bằng con đường cụng tư hợp doanh.
* Cải tạo thủ cụng nghiệp:
Trong việc cải tạo thủ cụng nghiệp, chỳng ta chủ trương: Đối với tiểu cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và những ngành dịch vụ cần thiết cho xó hội, phải sắp xếp lại theo ngành dưới sự quản lý của Nhà nước. Tuỳ theo đặc điểm của từng ngành nghề mà ỏp dụng những hỡnh thức tổ chức và cải tạo lại thớch hợp. Việc cải tạo XHCN đối với tiểu thủ cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp phải đưa đến kết quả phỏt
triển sản xuất, giữ gỡn và nõng cao kỹ thuật sản xuất, làm phong phỳ mặt hàng và bảo đảm chất lượng sản phẩm.