Sau hơn 20 năm, Việt Nam thực hiện mụ hỡnh kinh tế mới - mụ hỡnh phỏt triển cú tớnh chất bền vững, chỳng ta cú được những thành cụng, những kết quả đạt được mà khụng ai cú thể phủ nhận.
2.2.1. Đỏnh giỏ về tốc độ và chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế
2.2.1.1. Đỏnh giỏ về tốc độ tăng trưởng kinh tế
Với mụ hỡnh kinh tế mới, nền kinh tế Việt Nam đó cú sự tăng trưởng khỏ cao và liờn tục. Sự tăng trưởng GDP cả nước cao dần từ ngay sau khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế năm 1986 (2,84%) và đạt mức cao nhất vào năm 1995 (9,54%), đưa nước ta thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội. Sau đú, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh trong khu vực năm 1998, 1999, sự tăng trưởng của nền kinh tế cú chậm lại nhưng từ năm 2000 tốc độ tăng trưởng lại tăng trở lại: năm 2001 đạt 6,84%, năm 2002 đạt 7,04%, năm 2003 đạt 7,24%. Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế năm 2003 đạt cao nhất trong 6 năm qua, so với cỏc nước trong khu vực Đụng Á, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam là khỏ cao và chỉ đứng sau Trung Quốc - khoảng 8%.
Giỏ trị gia tăng của khu vực Cụng nghiệp và xõy dựng năm 2003 tăng khoảng 10,3%, cao hơn mức tăng của năm 2002 và gần đạt được mức của năm 2001. Đõy là khu vực luụn cú đúng gúp lớn nhất vào nhịp độ tăng trưởng chung của nền kinh tế, chiếm tới 53,31% nhịp độ tăng trưởng GDP, tương ứng với 3,86% (trong tổng số 7,24%). Đứng thứ hai là khu vực dịch vụ, mức tăng trưởng cả năm đạt 6,57% - cũng là mức cao nhất trong 5 năm trở lại đõy. Khu vực dịch vụ cú mức đúng gúp cao thứ hai vào nhịp độ tăng trưởng GDP, đạt 2,68%, tương ứng là 37,02% nhịp độ tăng trưởng.( xem bảng 2.5)
Bảng 2.5: Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP theo ngành từ 1986-2007[72, 42]
Năm
Tốc độ tăng trƣởng Cơ cấu
Tổng số Chia ra Chia ra Nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản Cụng nghiệp xõy dựng Dịch vụ Nụng, lõm nghiệp, thuỷ sản Cụng nghiệp xõy dựng Dịch vụ 1986 2,84 2,99 10,94 - 2,27 38,06 28,88 33,06 1987 3,63 -1,14 8,46 4,57 40,56 28,36 31,08 1988 6,01 3,65 5,00 8,77 46,30 23,95 29,74 1989 4,68 7,00 -2,54 7,86 42,07 22,94 34,99 1990 5,09 1,00 2,27 10,19 38,74 22,67 38,59 1991 5,81 2,18 7,71 7,38 40,49 23,79 35,72 1992 8,70 6,88 12,79 7,58 33,94 27,26 38,80 1993 8,08 3,28 12,62 8,64 29,87 28,90 41,23 1994 8,83 3,37 13,39 9,56 27,43 28,87 43,70 1995 9,54 4,80 13,60 9,83 27,18 28,76 44,06 1996 9,34 4,40 14,46 8,80 27,76 29,73 42,51 1997 8,15 4,33 12,62 7,14 25,77 32,08 42,15 1998 5,76 3,53 8,33 5,08 25,78 32,49 41,76 1999 4,77 5,23 7,68 2,25 25,43 34,49 40,08 2000 6,79 4,04 10,07 5,57 24,30 36,61 39,09 2001 6,89 2,75 10,36 6,13 23,30 37,75 38,95 2002 7,04 5,40 14,40 7,00 22,99 38,55 38,46 2003 7,24 4,10 10,34 6,57 21,80 40,00 38,20 2004 7,79 4,36 10,21 7,26 21,81 40,21 37,98 2005 8,43 4,00 10,68 8,49 21,02 40,97 38,01 2006 8,17 3,40 10,37 8,29 20,40 41,52 38,08 2007 8,50 4,60 10,60 8,70 20,30 41,58 38.12 Ƣớc 2008 6,23 3,79 6,33 7,20 21,99 39,91 39,10
Nguồn: Số liệu thống kờ hàng năm của Tổng cục Thống kờ.
Trỏi ngược với hai khu vực trờn, tốc độ tăng trưởng khu vực nụng - lõm nghiệp - thuỷ sản giảm so với năm 2002, do ảnh hưởng của thiờn tai dịch bệnh và diễn biến bất lợi của thị trường. Mức đúng gúp vào nhịp độ tăng trưởng GDP của
khu vực này chỉ đạt 0,7%, tương ứng với 9,7% nhịp độ tăng trưởng (kinh tế Việt Nam năm 2003, Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế TW).
Năm 2003, giỏ trị gia tăng ngành nụng nghiệp tăng 2,8%, thấp hơn nhiều so với mức 4,0% của năm 2002. Ngành lõm nghiệp tuy cú tốc độ tăng trưởng cao hơn so với cỏc năm trước nhưng cũng chỉ mới đạt mức tăng 0,7%. Sản xuất thuỷ sản năm 2003 tiếp tục phỏt triển. Giỏ trị gia tăng của ngành tăng 7,1%. Sản lượng thuỷ sản đỏnh bắt tăng 1,4%, riờng đỏnh bắt xa bờ tăng 2,6%, sản lượng nuụi trồng tăng 14,4%, trong đú, tụm tăng 20,2% và cỏ tăng 17,9%.
Mức tăng giỏ trị gia tăng của khu vực dịch vụ tương đối ổn định kể từ năm 1988 đến nay, dao động từ 7 - 9%/năm. Năm 1998 và 1999 cú mức tăng thấp nhất, sau đú, tăng dần và đến năm 2003 đạt 6,6% - đõy là mức tăng cao nhất từ sau khủng hoảng tài chớnh khu vực. Trong khu vực dịch vụ, nhúm ngành khoa học, y tế, giỏo dục, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao (7 - 8%). Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng của ngành giỏo dục - đào tạo và khoa học cú phần giảm xuống so với năm trước, đạt tương ứng 7,8% và 7,1% so với 8,5% và 9,1% của năm 2002. Trỏi lại, Y tế là ngành cú mức tăng trưởng cao hơn hẳn so với năm trước, 8% - thể hiện sự quan tõm của Chớnh phủ đến cụng tỏc y tế nhằm chữa trị và phũng chống cỏc bệnh dịch. Văn hoỏ và thể thao là nhúm cú mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực dịch vụ (8,8%).
2.2.1.2. Đỏnh giỏ về chất lượng tăng trưởng kinh tế
Như đó phõn tớch ở trờn, chất lượng tăng trưởng kinh tế được xột trờn nhiều mặt. Chất lượng tăng trưởng chớnh là sự tăng trưởng theo chiều sõu, thể hiện ở sự đúng gúp vào GDP của yếu tố năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đó chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng đúng gúp của yếu tố vốn, tăng tỷ trọng đúng gúp của yếu tố lao động và tăng tỷ trọng đúng gúp của yếu tố năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp. Nếu như thời kỳ 1993-1997, tỷ trọng đúng gúp của vốn, lao động và năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng kinh tế lần lượt là là 69%, 16% và 15% thỡ đến thời kỳ 1998 - 2007, tỷ trọng đú đó cú sự thay đổi đỏng kể: tỷ trọng của vốn giảm xuống cũn 57,5%, trong khi, tỷ trọng của lao động tăng lờn là 20% và đặc biệt tỷ trọng của yếu tố năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp chiếm 22,5% trong tốc độ tăng trưởng kinh tế. Năng suất cỏc nhõn tố tổng hợp khụng bị giới hạn nờn việc tăng trưởng theo chiều sõu cũng khụng bị giới hạn. Giai đoạn từ 1997 - 2000: 1 đồng vốn đầu tư tạo ra GDP trung bỡnh là 3 đồng, giai đoạn 2001 -2004: tạo
ra trung bỡnh 2,6 đồng GDP thỡ năm 2007 cứ 1 đồng vốn đầu tư tạo ra 2,48 đồng GDP. Nếu như năm 2003, để tăng 1 đồng GDP cần 3,08 đồng vốn đầu tư, năm 2004: cần 2,82 đồng GDP, năm 2005: cần 2,77 đồng GDP, năm 2006: cần 2,96 đồng GDP thỡ đến năm 2007: để tăng 1 đồng GDP chỉ cần 2,72 đồng vốn đầu tư. Điều đú cũng cú nghĩa là hiệu quả đầu tư đó tăng hơn một số năm trước.
Tuy nhiờn, trong nhiều đỏnh giỏ và nghiờn cứu gần đõy của cỏc nhà khoa học trong và ngoài nước, kể cả chuyờn gia của WB đều cho rằng chất lượng tăng trưởng của Việt Nam cũn thấp, mặc dự tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn liờn tục cao trong cỏc năm. Theo một chuyờn gia của WB thỡ hỡnh như tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chỉ làm giàu cho một bộ phận nhỏ người dõn cũn phần lớn vẫn chưa được hưởng thành quả của tăng trưởng kinh tế. Bởi, nếu xột chất lượng tăng trưởng ở khớa cạnh đúng gúp của cỏc nhõn tố đầu vào đối với GDP thỡ tốc độ tăng trưởng GDP chủ yếu vẫn dựa vào tiềm lực vốn. Những năm 1991-1997, vốn chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP, tới 69%; giai đoạn gần đõy 1998-2007, vốn chiếm khoảng 58% trong GDP. Việt Nam là một nước thiếu vốn, phần lớn vốn cho sản xuất kinh doanh đầu tư dựa nhiều vào vốn thu hỳt từ bờn ngoài. Nếu tỷ trọng của vốn trong GDP tăng lờn thỡ chứng tỏ mức độ phụ thuộc ngày càng lớn và hiệu quả sử dụng cũng chưa cao. Đối với những nước phỏt triển, tỷ trọng vốn đầu tư trong GDP thấp vỡ họ cần rất ớt vốn mà vẫn đạt được GDP cao do tớnh hiệu qủa trong sử dụng vốn. Trong khi đú, nguồn lực lao động, đặc biệt là lao động tri thức chỉ chiếm một phần khụng lớn trong GDP: giai đoạn 1991- 1998: tỷ trọng lao động trong GDP khoảng 15-16%; giai đoạn 1998-2007: tỷ trọng lao động trong GDP tăng 20% nhưng cũng vẫn là một tỷ trọng nhỏ. Trong khi đú, lao động là một lợi thế so sỏnh của nước ta so với cỏc nước trong khu vực cũng như trờn thế giới. Vậy, nếu tỷ trọng lao động trong GDP quỏ nhỏ bộ như hiện nay thỡ cũng đồng nghĩa với việc chỳng ta chưa phỏt huy được lợi thế so sỏnh. Và khoa học cụng nghệ hầu như đúng gúp quỏ ớt ỏi đối với tăng trưởng GDP. Hàm lượng tri thức trong hàng húa sản phẩm của nước ta cũn thấp. Đú là do chỳng ta chưa ỏp dụng khoa học cụng nghệ cao trong sản xuất. Cỏc doanh nghiệp vẫn chưa chỳ trọng đến việc đổi mới dõy chuyền cụng nghệ, nõng cao năng suất lao động và cải tiến làm gọn nhẹ bộ mỏy quản lý. Nếu so với cỏc nước trờn thế giới thỡ mỏy múc, thiết bị của cỏc doanh nghiệp Việt Nam tụt hậu gần 100 năm so với thế giới.
Hơn nữa, hiệu quả vốn đầu tư cũng chưa cao. Mặc dự, một đồng vốn đầu tư đó tạo ra nhiều đồng GDP hơn trước đú, song lại thấp hơn năm 2003 trở về trước và thấp hơn nhiều nước khỏc. Mặc dự năm 2007, để tăng 1 đồng vốn GDP chỉ cần tăng 2,27 đồng vốn, song năm 2008 để tăng 1 đồng vốn GDP cần một lượng vốn đầu tư lớn hơn bởi lạm phỏt tăng, tất cả cỏc nguyờn liệu đầu vào cho tất cả cỏc ngành đều tăng. Trờn thực tế, đầu tư của Việt Nam vẫn cũn dàn trải và chưa hiệu quả, đõu đú tỡnh trạng lóng phớ vẫn cũn nhiều, đặc biệt trong xõy dựng cơ bản. Việc kiểm tra giỏm sỏt đối với sử dụng vốn ODA cũn kộm, mang tớnh hỡnh thức. Do hiệu quả của đầu tư chưa cao nờn mặc dự tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, song thu nhập của người dõn vẫn thấp và phỳc lợi cụng cộng hầu như khụng được cải thiện là mấy.
Bờn cạnh đú, năng suất lao động mặc dự liờn tục tăng nhưng quy mụ tuyệt đối vẫn cũn thấp. Nếu như năm 2001, tốc độ tăng năng suất lao động tớnh theo giỏ so sỏnh là 4,15 % thỡ đến năm 2007 con số đú là 6,45%, song chỉ đạt chưa được 25,9 triệu đồng/người/năm (tức là chưa đạt 1.600USD/năm). Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do chất lượng lao động của nước ta. Số lao động qua đào tạo chỉ chiếm rất thấp trong lực lượng lao động. Phần lớn cỏc sinh viờn ra trường khụng được làm việc đỳng với chuyờn ngành đào tạo. Khụng chỉ trong nụng nghiệp vẫn cũn tỡnh trạng "con trõu, cỏi cày", mà ngay cả trong cụng nghiệp đũi hỏi hàm lượng chất xỏm cao nhưng ỏp dụng khoa học kỹ thuật mới cũng cũn quỏ thấp. Tỷ trọng doanh nghiệp sử dụng cụng nghệ cao trong cụng nghiệp chỉ chiếm 20%. Lao động trong nụng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, đến 60% tổng lao động toàn xó hội thỡ ngành nụng nghiệp lại cú đúng gúp ớt nhất vào GDP.
2.2.2. Đỏnh giỏ tỏc động lan tỏa của tăng trƣởng kinh tế đến cỏc vấn đề xó hội, mụi trƣờng
Cựng với việc đạt được cỏc chỉ tiờu tăng trưởng GDP cao thỡ cỏc chỉ tiờu về xó hội, mụi trường cú liờn quan trực tiếp đến tăng trưởng và sử dụng kết quả của tăng trưởng kinh tế đều cú những tiến bộ rừ rệt.
2.2.2.1. Về cỏc vấn đề xó hội
+ Xúa bỏ tỡnh trạng nghốo cựng cực và thiếu đúi
Việt Nam luụn cam kết coi việc nõng cao hiệu quả phỏt triển kinh tế, hướng tới người nghốo và đẩy lựi nghốo đúi là một trong những ưu tiờn hàng đầu. Vỡ vậy, xoỏ đúi giảm nghốo là một trong những thành cụng lớn nhất của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của Việt Nam từ đầu thập niờn 1990 đến nay. Kết quả thực hiện trờn
thực tế cho thấy tỷ lệ nghốo đó được giảm mạnh. Tỷ lệ người nghốo theo chuẩn nghốo quốc tế giảm từ 58,1% năm 1993 xuống 24,1% năm 2004 tương đương với 60% số hộ nghốo. Tuy nhiờn, tốc độ giảm nghốo thời kỳ từ 1998 đến 2004 đó chậm lại, tỷ lệ giảm nghốo trung bỡnh hàng năm trong hai năm cuối chỉ đạt 2,4%. Như vậy, Việt Nam đó hoàn thành vượt mức giảm một nửa số người nghốo và một nửa số người dõn bị đúi theo mục tiờu MDGs đó cam kết (Bảng 2.6).
Bảng 2.6. Tỷ lệ hộ nghốo chung của Việt Nam giai đoạn 1992 - 2008[54]
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Số hộ nghốo (1.000 hộ) 2500 1700 1440 3898.6 3568.5 3229 2806
Tỷ lệ hộ nghốo (%) 14.3 11 8.3 21.85 18 14.7 13.1
Nguồn: Số liệu Bộ KH&ĐT
Một số vựng cú hệ số chờnh lệch ở mức cao hơn mức bỡnh quõn cả nước gồm: Đụng Nam Bộ, Tõy Nguyờn, Đồng bằng sụng Hồng, Bắc Trung Bộ.
Nguyờn nhõn chớnh của những thành tựu to lớn nờu trờn được xỏc định là
tăng trưởng kinh tế cao và ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho xúa đúi giảm nghốo.
Những cải cỏch toàn diện về kinh tế vĩ mụ, thương mại và mở cửa nền kinh tế, phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo định hướng xó hội chủ nghĩa, cải cỏch doanh nghiệp nhà nước, phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn đó đưa Việt Nam từng bước thoỏt khỏi khú khăn, nõng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Từ thập niờn 1990 đến nay, Việt Nam đó đạt được những thành tựu quan trọng về tăng trưởng kinh tế - xó hội. Từ 1994 đến 2006, tăng trưởng GDP đạt bỡnh quõn trờn 7,5%/năm. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Sau hơn 20 năm đổi mới, tỷ trọng nụng nghiệp trong GDP đó giảm từ 38% xuống cũn khoảng 20%; tỷ trọng cụng nghiệp, xõy dựng tăng từ 29% lờn trờn 40%; tỷ trọng khu vực dịch vụ tăng tương ứng từ 33% lờn gần 40%.
Nguồn lực huy động cho đầu tư phỏt triển tăng khỏ, trong đú vốn trong nước được khai thỏc tốt. Năm 2004, vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội bằng 38% GDP, bỡnh quõn giai đoạn 2001-2004 tăng khoảng 14%/năm, trong đú vốn của khu vực
kinh tế nhà nước tăng 13,4%/năm; vốn của khu vực ngoài nhà nước tăng 18,5%/năm; vốn của khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 9,9%/năm.
Kinh tế phỏt triển, đầu tư tăng liờn tục đó tạo điều kiện tốt và nhiều cơ hội thu hỳt thờm lao động vào cỏc ngành kinh tế - xó hội. Trong thời gian qua, bỡnh quõn hàng năm thu hỳt khoảng 1,5 triệu lao động. Việt Nam cũn tham gia thị trường xuất khẩu lao động gúp phần thực hiện mục tiờu xoỏ đúi giảm nghốo. Tỷ lệ thời gian lao động ở nụng thụn đó tăng lờn đến 79% vào năm 2004 tạo thờm nhiều cơ hội cho người nghốo vươn lờn.
Từ năm 1992, cỏc hoạt động xoỏ đúi giảm nghốo đó được tập trung chỉ đạo thực hiện như một chương trỡnh mục tiờu quốc gia. Từ năm 2001 đến nay, chương trỡnh này được lồng ghộp thờm Chương trỡnh hỗ trợ tạo việc làm, trở thành Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về xoỏ đúi giảm nghốo và hỗ trợ việc làm. Chương trỡnh Hỗ trợ việc làm cung cấp vốn vay cho cỏc dự ỏn nhỏ cấp hộ gia đỡnh, hàng năm đó gúp phần tạo việc làm và tăng thờm việc làm cho hàng chục vạn lao động (chiếm khoảng 22% số lao động được giải quyết việc làm trong cả nước mỗi năm). Từ năm 2002 triển khai thực hiện Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoỏ đúi giảm nghốo, Việt Nam đó tăng cường việc lồng ghộp cỏc mục tiờu của chiến lược vào cỏc chỉ tiờu kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội hàng năm và 5 năm.
Ngoài ra, một chương trỡnh riờng về phỏt triển kinh tế - xó hội tại cỏc xó đặc