Thì tốc độ tiêu thụ HTK

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán việt nam (Trang 27 - 32)

ng chậm.

4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD 4.1 Các nhân tố khách quan

4.1.1 Môi trường pháp lý:

Môi trường pháp luật chính trị có tác động mạnh mẽ đến hiệu quả sử dụng 360

vốn của doanh nghiệp. Từ cơ chế giao vốn, đánh giá TSCĐ, chính sách thuế, chính sách cho vay bảo hộ, k

yến khích nhập khẩu một số

oại công nghệ nhất định có thể làm tăng hay giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

4.1.2 Môi trường kinh tế:

Hoạt động KINH DOANH của doanh nghiệp luôn diễn ra trong một bối cảnh kinh tế cụ thể như tốc độ tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn định của đồng tiền, tỷ giá hối đoái, sự biến động về giá cả các yếu tố đầu ra và đầu vào… Mỗi sự thay đổi của các

ếu tố này đều có tác động tích cực

y tiêu cực đến hoạt động KINH DOANH theo đó là tình hình tài chính của doanh nghiệp.

4.1.3 Môi trường kỹ thuật công nghệ

Ngày nay khoa học kỹ thuật đã và đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp đối với các doanh nghiệp. Hàm lượng tri thức có khuynh hướng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giá bán của sản phẩm. Doanh nghiệp nào nắm bắt và ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ của khoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ có điều kiện thuận lợi trong cạnh tranh. Tuy nhiên, để đầu tư vào công nghệ mới đòi hỏi doanh

ghiệp phải có số vốn đầu tư lớn, điều này đòi hỏi do

h nghiệp phải có phương thức huy động và sử dụng vốn cho hiệu quả. 4.1.4 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh

Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành kinh doanh có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu qu

- sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Mỗi ngành kinh doanh có đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau. Những ảnh hưởng đó thể hiện:

Ảnh hưởng của tính chất ngành kinh doanh: ảnh hưởng này thể hiện trong thành phần và cơ cấu VKD của doanh n

chuyển của VKD từ đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD.

Ảnh hưởng tới tính chất thời vụ và chu kỳ KINH DOANH : tính thời vụ và chu kỳ KINH DOANH trước hết ảnh hưởng đến nhu cầu vốn sử dụng và doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Những doanh nghiệp sản xuất có chu kì ngắn thì nhu cầu VLĐ giữa các thời kì trong năm thường không có biến động lớn. Những doanh nghiệp sản xuất những loại sản phẩm có chu kì dài, phải ứng ra một lượng VLĐ tương đối lớn. Doanh nghiệp hoạt động trong những ngành sản xuất có tính chất thời vụ, thì nhu cầu VLĐ giữa các quý trong năm thường có sự biến động lớn, tiền thu về bán hàng cũng không được đều, tình hình thanh toán, chi trả cũng thường gặp khó khăn, ch

nên việc tổ chức đảm bảo

uồn vốn cũng nh đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền của doanh n

iệp cũng khó khăn hơn. 4.2 Các nhân tố chủ

an

Đây là nhân tố chủ yếu quyết định hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.

4.2.1 Trình độ của nhà quản trị doanh nghiệp

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều và chủ trương, đường lối lãnh đạo của các nhà quản trị trong doanh nghiệp. Căn cứ vào chủ trương, chiến lược phát triển của công ty trong từng thời kì mà các bộ phận, phòng ban trong doanh nghiệp có kế hoạch phát triển nhằm thực hiện mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. Đồng thời căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước trong từng thời kì và chiến lược phát triển của ngành nghề đang hoạt động mà đưa ra mục tiêu kinh doanh phù hợp cho doanh nghiệp. Nhà quản trị không chỉ là người vạch ra kế hoạch, hướng dẫn đội ngũ công nhân viên thực hiện các mục tiêu của ban giám đốc mà còn là người giám sát các hoạt động của từng bộ phận. Nhà quản lý có trình độ, có năng lực thu hút người lao động trong công việc, có chế độ đãi ngộ nhân tài,… sẽ đưa công ty đi đến mục ti

cuối cùng. Ngược lại, người lã

đạo rời xa công nhân, năng lực quản lý yếu kém,… chỉ khiế công ty đi đến bờ vực phá sản.

4.2.2 Trình độ người lao động:

Người lao động là người trực tiếp nhận nhiệm vụ KINH DOANH , trực tiếp tạo ra giá trị thặng dư cho doanh nghiệp. Trình độ người lao động có tác động rất lớn đến hiệu quả sử dụng tài sản, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, mức độ phế phẩm,… từ đó ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trì

ộ của người lao động phải tương x

g với trình độ của nhà quản trị và trình độ khoa học kỹ thuật của dây chuyền sản xuất.

4.2.3 Trình độ kỹ thuật sản xuất

Đối với doanh nghiệp có trình độ sản xuất cao, công nghệ hiện đại sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí sản xuất, từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường, giúp cho doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều sản phẩm và có doanh thu cao hơn, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nhưng ngược lạ

nếu trình độ kỹ thuật thấp, máy móc lạc hậu sẽ làm giảm d

nh thu, ảnh hưởng xấu đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 4.2.4 Chế độ lương và cơ chế khuyến khích người lao động:

Đây là nhân tố có ảnh hưởng quan trọng đến thái độ và ý thức làm việc của người lao động. Một mức lương tương xứng với mức độ cống hiến cùng với chế độ khuyến khích hợp lý, gắn với hiệu quả công việc, sự quan tâm, động viên kịp thời của ban l

hđạo sẽ tạo động lực cho người lao động, từ đó nâng cao năng

uất lao động, tạo đà cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng VKD. 5 . Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD của doanh nghiệp

bảo toàn VKD và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD là yêu cầu có tính chất sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Tổ chức tốt việc quản lý và sử dụng VKD giúp cho doanh nghiệp có thể tăng được khối lượng sản phẩm sản xuất, tiết kiệm được chi

hí KINH DOANH và hạ giá thành sản phẩm, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận và sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.

Để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD, doanh nghiệp phải căn cứ vào điều kiện kinh doanh cụ thể của

anh nghiệp để đề ra các biện pháp phù hợp với từng thành phần VKD. Muốn vậy, doanh ngh

p phải chú ý đến một số giải pháp sau:

5.1 Đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư phát triển của doanh nghiệp

Việc đánh giá, lựa chọn và thực hiện tốt các dự án đầu tư phát triển doanh nghiệp có ý nghĩa vô cùng qua

trọng bởi các quyết định đầu tư phát triển doanh nghiệp ảnh hưởng lâu dài và có tính chất quyết định

ến hiệu quả sử dụng VKD.

5.2 Quản lý chặt chẽ, sử dụng tối đa các tài sản hiện có của doanh nghiệp vào hoạt động KINH DOANH

Cần lập hồ sơ, đánh số và mở sổ theo dõi, quản lý riêng đối với từng tài sản của doanh nghiệp theo nguyên tắc mỗi TSCĐ phải do cá nhân hay bộ phận chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng. Thờng xuyên kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng tài sản để có biện pháp huy động cao độ tài sản hiện có vào hoạt động KINH DOANH . Doanh nghiệp được quyền chủ động và có trách nhiệm trong việc nhượng bán TSCĐ không cần dựng, thanh lý TSCĐ đã hư hỏng, lạc hậu về kỹ thuật… để nhanh chóng thu hồi vốn. Thực hiện kiểm kê tài sản định kì, xác định số lượng và hiện trạng tài sản (TSLĐ và đầu tư ngắn hạn, TSCĐ và đầu tư dài hạn). Đối chiếu công nợ phải thu, phải trả khi kh

ổn thất tài sản. Có như vậy, hiệu quả sử dụng vốn mới được nâng cao. 5.3 Lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao hợp lý

Doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp khấu hao thích hợp để xác định được mức khấu hao cho hợp lý đảm bảo cho việc thu hồi vốn kịp thời, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ. Đồng

ời thông qua việc lựa chọn phương pháp khấu hao và mức khấu hao hợp

ý, là căn cứ cho việc lập kế hoạch khấu hao của doanh nghiệp.

5.4 Thực hiện tốt kế hoạch sửa chữa lớn kết hợp hiện đại hóa TSCĐ

Thông qua việc thực hiện tố kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ kết hợp đầu tư, đổi mới TSCĐ một cách kịp thời, thích hợp, doanh nghiệp có thể tăng năng lực KINH DOANH , nâng cao chất lượng, cải tiến, đổi mới mẫu mã sản phẩm, tiết kiệm chi phí NVL, tiền lương cho công nh

Một phần của tài liệu giải pháp quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán việt nam (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w