Nhóm các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần công nghiệp Việt Long (Trang 38 - 43)

2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 12,267,187 0.10 12,267,187 0

2.4. Nhóm các chỉ tiêu tài chính chủ yếu.

a. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán:

-Hệ số thanh toán ngắn hạn

Một trong những thước đo khả năng thanh toán của một doanh nghiệp được sử dụng rộng rãi nhất là khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Đó là quan hệ giữa tổng tài sản với tổng nợ sắp đến hạn.

SV: Đặng thị Hạnh -38- Lớp : K17QT2

Hh = Tài sản ngắn hạn

GVHD : PGS.TS Lê Văn Tâm Khóa luận tốt nghiệp

Bảng 8: Bảng biến động hệ số thanh toán ngắn hạn

( ĐVT : đồng )

Năm

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tài sản ngắn hạn 6,448,742,685 9,249,650,743 16,370,030,688 29,081,364,048 56,776,887,106 Nợ ngắn hạn 1,023,699,475 2,867,805,326 7,129,831,857 14,950,012,656 37,849,141,737 Hh 4.30 3.23 2.30 1.15 1.50 Khoản mục So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 (+/-) % (+/-) % (+/-) % (+/-) % Tài sản ngắn hạn 2,800,908,058 43.43 7,120,379,945 76.98 12,711,333,360 77.65 27,695,523,058 95.23 Nợ ngắn hạn 1,844,105,851 180.14 4,262,026,531 148.62 7,820,180,799 109.68 22,899,129,081 153.17 Hh -3.07 -48.80 -0.93 -28.81 -0.35 -15.28 -0.45 -22.88

Năm 2007 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 4.30 đồng tài sản ngắn hạn. Năm 2008, 2009 và 2010 hệ số này có xu hướng giảm xuống, mức giảm thấp nhất là năm 2010 là 1.15. Tuy nhiên sang đến năm 2011 đã tăng lên 1.50, chứng tỏ công ty đã có sự có gắng nhằm cải thiện khả năng thanh toán ngắn hạn. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn tăng như vậy là do tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn.

Tuy khả năng thanh toán của năm 2011 tăng so với năm 2010 nhưng mức tăng này không đảm bảo mức cần thiết. Vì vậy công ty nên quan tâm hơn đến chỉ số này để góp phần ổn định tình hình tài chính của công ty.

-Hệ số thanh toán nhanh.

GVHD : PGS.TS Lê Văn Tâm Khóa luận tốt nghiệp

Các tài sản mang đi thanh toán cho chủ nợ đều phải chuyển đổi thành tiền. Khả năng thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những TSNH có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, bao gồm tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho, vì ta đã biết hàng tồn kho là tài sản khó chuyển đổi thành tiền, nhất là hàng ứ đọng, kém phẩm chất.

Công thức:

Hn = Tài sản ngắn hạn + phải thu

Nợ ngắn hạn

Bảng 9: Bảng biến động hệ số thanh toán nhanh

( ĐVT: đồng )

Năm

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tài sản ngắn hạn 6,448,742,685 9,249,650,743 16,370,030,688 29,081,364,048 56,776,887,106 Phải thu 2,606,507,384 2,900,691,040 3,535,669,402 1,621,165,325 26,938,554,630 Nợ ngắn hạn 1,023,699,475 2,867,805,326 7,129,831,857 14,950,012,656 37,849,141,737 Hh 8.85 4.24 2.79 2.05 2.21 Khoản mục So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 (+/-) % (+/-) % (+/-) % (+/-) % Tài sản ngắn 2,800,90 43.43 7,120,3 76.98 12,711,3 77.65 27,695,523,05 95.23 SV: Đặng thị Hạnh -40- Lớp : K17QT2

GVHD : PGS.TS Lê Văn Tâm Khóa luận tốt nghiệp hạn 8,058 79,945 33,360 8 Phải thu 384,18 3,656 14.74 544,9 78,362 18.22 (1,914,5 04,077) -54.15 25,317,389,30 5 1561.68 Nợ ngắn hạn 1,844,105,851 180.14 4,262,026,531 148.62 7,820,180,799 109.68 22,899,129,081 153.17 Hn -4.58 -51.75 -1.48 -34.59 -0.74 -26.44 0.16 7.70

Năm 2007, công ty có 8.85 đồng để sẵn sàng bù đắp cho 1 đồng nợ ngắn hạn. khả năng thanh toán nhanh năm sau luôn giảm so với năm trước. Tuy giảm như thế nhưng công ty vẫn đảm bảo khả năng thanh toán của mình.

Năm 2008, công ty có 4.24 đồng để bù đắp cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Khả năng thanh toán nhanh giảm là do khoản nợ ngắn hạn tăng so với năm 2007 từ 6,448,742,685 đồng lên 9,249,650,743 đồng. Các năm sau tài sản ngắn hạn vẫn tăng lên cùng với đà tăng của nợ ngắn hạn đã làm khả năng thanh toán nhanh giảm. Năm 2009 là 2.79, năm 2010 là 2.05 và 2.21 là hệ số thanh toán nhanh của năm 2011.

-Hệ số thanh toán tổng quát

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là mối quan hệ giữa tổng tài sản mà hiện doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả (nợ ngắn hạn, nợ dài hạn,...)

Hệ số thanh toán

tổng quát =

Tổng tài sản Tổng nợ phải trả

Bảng 10: Bảng biến động hệ số khả năng thanh toán tổng quát

GVHD : PGS.TS Lê Văn Tâm Khóa luận tốt nghiệp ( ĐVT : đồng )

Năm

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

Tổng tài sản 12,147,694,085 14,559,537,431 59,755,621,979 55,595,081,481 62,546,763,054 Tổng nợ phải trả 1,035,966,662 2,880,072,513 19,590,831,857 27,610,048,656 37,849,141,737 Htttq 11.73 5.06 3.05 2.01 1.65 Khoản mục So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 (+/-) % (+/-) % (+/-) % (+/-) % Tổng tài sản 2,411,8 43,346 19.85 45,196,08 4,548 310.42 (4,160,54 0,498) -6.96 6,951,681,57 3 12.50 Tổng nợ phải trả 1,844,105,851 178.01 16,710,759,344 580.22 8,019,216,799 40.93 10,239,093,081 37.08 Htttq -6.67 -56.89 -2.01 -39.66 -1.04 - 33.98 -0.36 -17.93

Vào thời điểm cuối năm 2007, hệ số thanh toán tổng quát bằng 11.73 có nghĩa là một đồng nợ được bảo đảm bằng 11.73 đồng tài sản. Cuối năm 2008 thì hệ số này giảm xuống 5.06 đồng.

Vào thời điểm cuối năm 2009 thì một đồng nợ được bảo đảm bằng 3.05 đồng tài sản, năm 2010 là 2.01 đồng. Vào thời điểm cuối năm 2011 thấp hơn 2010 là do công ty đã huy động thêm từ bên ngoài là 10,239,093,080 đồng tăng 27.05%, trong khi tổng tài sản chỉ tăng 6,951,681,570 đồng, tương ứng với tỷ lệ 12.50%.

Hệ số thanh toán tổng quát như thế này ta thấy được mức an toàn là không cao, măc dù các khoản huy động từ bên ngoài đều có tài sản đảm bảo nhưng hệ số đảm bảo không cao.

GVHD : PGS.TS Lê Văn Tâm Khóa luận tốt nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty cổ phần công nghiệp Việt Long (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w