- Hệ số nợ
c. Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá bình quân luân chuyển trong kỳ. Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Số VQHTK càng cao thì việc kinh doanh được đánh giá càng tốt.
Công thức:
Vòng quay hàng
tồn kho =
Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho
Bảng 13: Bảng biến động khoản mục vòng quay hàng tồn kho
GVHD : PGS.TS Lê Văn Tâm Khóa luận tốt nghiệp ( ĐVT : đồng )
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá vốn hàng bán 3,767,106,90 6 18,061,795,699 22,577,672,755 17,350,972,055 33,951,666,200 Hàng tồn kho 1,976,203,59 3 2,636,337,482 12,187,550,645 27,194,709,788 12,928,615,699 Số vòng quay hàng tồn kho 1.91 6.85 1.85 0.64 2.63 Khoản mục So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 (+/-) % (+/-) % (+/-) % (+/-) % Giá vốn hàng bán 14,294,688,793 379.46 4,515,877,056 25.00 (5,226,700,700) -23.15 16,600,694,145 95.68 Hàng tồn kho 660,133,889 33.40 9,551,213,163 362.29 15,007,159,143 123.14 (14,266,094,089) -52.46 Số vòng quay hàng tồn kho 4.94 259.40 -5.00 -72.96 -1.21 -65.56 1.99 311.59
Năm 2007 công ty xuất bán hàng tồn kho ra ngoài là 1.91 lần. Năm 2008 số lần xuất bán hàng tồn kho của công ty cao nhất là 6.85 lần. Tuy nhiên sang năm 2009, 2010 lại giảm xuống 1.85 lần và 0.64. Số vòng quay hàng tồn kho năm 2011 tăng lên là 2.63 vòng nghĩa là số lần xuất bán hàng tồn khho ra ngài là 2.63 lần, tức tăng 1.99 lần so với năm 2010. Như vậy tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của công ty qua các năm đều có sự biến động tuy nhiên mức biến động đó là không đáng kể.
Kỳ thu tiền bình quân
GVHD : PGS.TS Lê Văn Tâm Khóa luận tốt nghiệp
Kỳ thu tiền bình quân là số ngày bình quân mà một đồng hàng hóa bán ra được thu hồi. Phản ánh số ngày cần thiết để thu được các khoản phải thu.
KTTBQ = Phải thu
Doanh thu bình quân một ngày Các khoản phải thu: những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền có thể là hàng bán trả chậm, hàng bán chịu hay bán mà chưa thu tiền, các khoản tạm ứng mà chưa thanh toán, các khoản trả tiền trước cho khách hàng,...
Doanh thu bình
quân 1 ngày =
Doanh thu thuần 360
Doanh thu thuần: ở đây là tổng doanh thu thuần của hoạt động bán
hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính, hoạt động khác.
Bảng 14: Bảng biến động chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân
( ĐVT : đồng )
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Phải thu
2,606,507,384 4
2,900,691,040
3,535,669,402 1,621,165,325 26,938,554,630Doanh thu thuần 5,578,066,289 22,646,728,104 40,385,783,974 34,138,245,052 62,126,836,107 Doanh thu thuần 5,578,066,289 22,646,728,104 40,385,783,974 34,138,245,052 62,126,836,107
Kỳ thu tiền bình quân 168.22 46.11 31.52 17.09 156.09
GVHD : PGS.TS Lê Văn Tâm Khóa luận tốt nghiệp Khoản mục So sánh 2008/2007 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 (+/-) % (+/-) % (+/-) % (+/-) % Phải thu 294,183, 656 11.29 634, 978,362 21.89 (1,914,50 4,077) -54.15 25,317,389, 305 1561.68 Doanh thu thuần 17,068,661,815 306.00 17,739,055,870 78.33 (6,247,538,922) -15.47 27,988,591,055 81.99 Kỳ thu tiền bình quân -122.11 -72.59 -14.59 -31.65 -14.42 -45.76 139.00 813.08
Kỳ thu tiền bình quân của công ty năm 2007 là 168.22 ngày. Năm 2008 giảm xuống 46.11 ngày là do doanh thu thuần tăng từ 5,578,066,289 đồng lên 22,646,728,104 đồng, tức tăng 17,068,661,815 đồng tương đương 305.99%. Năm 2009 kỳ thu tiền bình quân giảm xuống 31.52 ngày, năm 2010 là 17.09 ngày. Sang năm 2011 kỳ thu tiền bình quân tăng vọt lên 156.09 ngày, như vậy tăng 139 ngày so với năm 2010. Nguyên nhân do phải thu năm 2011 tăng 25,317,389,305 đồng chiếm tỷ lệ 1561.68% và doanh thu thuần tăng 27,988,591,055 đồng chiếm tỷ lệ 81.99%.