Khảo sát hàm khoảng cách

Một phần của tài liệu Giải Tích không trơn (nonsmooth analysis) (Trang 33 - 35)

Định lý 2.10 (Nguyên lý tối ưu Stegall). Cho f ∈ F S X là tập đóng, bị chặn sao cho S∩domf ̸= inf

S f > −∞. Lúc đó, tồn tại một tập trù mật các x∈ X sao cho hàm

h(y) =f(y)− ⟨x, y⟩ nhận một giá trị cực tiểu duy nhất trên S.

Thật ra định lý này tương đương với một khẳng định nhẹ hơn rằng: Tồn tại một dãy (xk) X, hội tụ về 0, sao cho các hàm f(y)− ⟨xk, y⟩ có duy nhất một điểm cực tiểu trên S.

Định lý 2.11 (Nguyên lý tối ưu Borwein-Preiss). Cho f ∈ F thỏa mãn

inf

S f >−∞.Giả sử ϵ > 0 x0 ∈X sao cho f(x0)< inf

S f+ϵ. Lúc đó, với mọi λ > 0, tồn tại các điểm z B(x0, λ), y B(z, λ) với f(y) f(x0)

sao cho hàm

g(x) = f(x) + ϵ

λ2∥x−z∥2

nhận x=y làm điểm cực tiểu duy nhất.

Bài tập 2.11. Cho f, x0, ϵ như trong Định lý 2.11, hơn nữa f khả vi Fréchet. Chứng minh rằng tồn tại y ∈B(x0,2

ϵ) sao cho ∥f′(y)∥ ≤2 ϵ

f(y) f(x0). Từ đó suy ra tồn tại dãy cực tiểu (yi) của f sao cho

∥f′(yi)∥ →0.

2.7 Khảo sát hàm khoảng cách.

Trong mục này ta luôn giả thiết S là tập con đóng khác rỗng trong

X và dS là hàm khoảng cách đến tập S.

Bài tập 2.12. Cho hàm f(x) 0, chứng minh nếu ξ ∂Pf(x0) thì

2f(x0)ξ ∈∂P(f2)(x0).

Định lý 2.12. Giả sử x ̸∈ S ξ ∂PdS(x). Lúc đó tồn tại duy nhất

a) Nếu (si) S là dãy cực tiểu của hàm s 7→ ∥x−s∥ thì si →s¯;

b) projS(x) ={s¯};

c) Đạo hàm Fréchet d′S(x) tồn tại và

∂P dS(x) = {d′S(x)} = { x−s¯ ∥x−s¯ } ; d) d′S(x)∈NP Ss). Chứng minh. Đặt f = δS thì f1(x) = inf{δS(s) +∥x −s∥2 | s X} = d2S(x). Nếu ξ ∂PdS(x) thì 2 dS(x)ξ ∂Pd2S(x) = ∂Pf1(x). Theo Định lý 2.9 tồn tại duy nhất s∈ S sao chodS(x) = ∥x−s∥và mọi dãy cực tiểu (sn) của dS(x) đều hội tụ về s (⇒a), b)).

Cũng theo Định lý 2.9 tồn tại đạo hàm(d2S)(x) = 2(x−s) = 2 dS(x)ξ. Suy raξ = x−s

∥x−s∥. Vìξ ∈∂P dS(x)lấy tùy ý nên∂PdS(x) =

{ x−s ∥x−s∥ } . Lại chú ý rằng với t > 0 và v X ta có ∥x+tv−s∥2− ∥x−s∥2 ∥x+tv−s∥+∥x−s∥ dS(x+tv)dS(x)≥t⟨ x−s ∥x−s∥, v⟩ −σt2∥v∥2.

Chia hai vế cho t và cho t→ 0 ta nhận được dS(x+tv)dS(x)

t − ⟨ x−s

∥x−s∥, v⟩ → 0, đều theo v B′(0; 1).

Vậy tồn tại đạo hàm Frechet d′S(x) = x−s

∥x−s∥ c), d).

Hệ quả 2.3.

a) Tập hợp {x∈ X | projS(x) đơn tử } là trù mật trong X.

b) Tập hợp {s∈ ∂S | NSP(s)̸= {0}} là trù mật trong ∂S.

Chứng minh. Kết hợp Định lý 2.11 và Định lý 2.12 ta lập tức nhận được a). Để chứng minh b) ta lấy tùy ý s ∂Sϵ > 0. Lúc đó tồn tại

x∈ B(s;2ϵ)(X\S)sao cho projS(x) là đơn tử: projS(x) = {s′}. Lúc đó

s′ ∈∂S ∩B(s;ϵ) và NP

Một phần của tài liệu Giải Tích không trơn (nonsmooth analysis) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)