NHCT Việt Nam cần tăng quyền tự chủ cho chi nhánh

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại nhct khánh hòa (Trang 98 - 108)

Để nhằm mở rộng hoạt động của chi nhánh trong những năm sắp tới, nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh so với các ngân hàng khác trên địa bàn. NHCT Việt Nam cần tăng quyên tự chủ cho chi nhánh trong hoạt động noi chung và hoạt động tín dụng trung dài hạn nói riêng. Như việc tăng hạn mức cho vay và dư nợ cho vay đối với một khách hàng. Đối với các dự án lớn, đề nghị NHCT Việt Nam hỗ trợ nguồn vốn với lãi suất hợp lý. Việc Ban hành chế độ nghiệp vụ tín dụng nên cân nhắc thận trọng, tránh mâu thuẫn chồng chéo với các quy địnhcủa Nhà Nước.

3.2.3.2 Cần hoàn thiện và bổ sung cơ chế, chính sách.

Do tính chất phức tạp của hoạt động ngân hàng nên NHCT Việt Nam cầm bổ sung cơ chế chính sách, chế độ, thể lệ làm việc, nghĩa vụ và quyền lợ của đội ngũ cán bộ tín dụng, có chính sách ưu đãi các cán bộ tín dụng về thu nhập, phương tiện đi lại, đảm bảo an toàn. Thường xuyên quan tâm, động viên, khen thưởng với những cán bộ tín dụng giỏi. Có chính sách như vậy mới đảm bảo được chất lượng hoạt động tín dụng.

3.2.3.3 Tăng cường công tác thông tin cho các chi nhánh trong toàn hệ thống.

Trong thời gian tới một mặt phát huy những mặt tích cực đã đạt được, mặt khác Trung tâm thông tin phòng ngừa rủi ro của NHCT Việt Nam nên phát triển nghiệp vụ lên một bước cao hơn nữa, không chỉ thu thập, phân tích, lưu trữ thông tin mà thực hiện luôn việc xếp hạng tín nhiệm đối với các khách hàng là khách hàng

của NHCT. Trong khi chờ đợi tổ chức xếp hạng tín nhiệm của Nhà nước được thành lập, bảng xếp hạng này sẽ là căn cứ để các chi nhánh NHCT có được đánh giá chính xác hơn về khách hàng vay vốn. Bên cạnh những thông tin về doanh nghiệp, NHCT Việt Nam cần cung cấp thêm cho các chi nhánh những thông tin về hoạt động của ngành như lợi nhuận bình quân, những tiến bộ về công nghệ trong lĩnh vực ngân hàng; chủ trương, chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước; các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, tình hình hoạt động của các ngân hàng khác trong và ngoài hệ thống. Xây dựng mối quan hệ mua bán thông tin giữa NHCT và các ngân hàng khác, với các cơ quan thông tin và tư vấn nhằm tăng thêm những thông tin cần thiết cho quá trình xét duyệt và giám sát cho vay của các Chi nhánh NHCT Việt Nam.

3.2.3.4 Thực hiện hỗ trợ cho các chi nhánh trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.

Hình thức hỗ trợ có thể là mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tại chỗ; mời các chuyên gia, những người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng để tổ chức các buổi nói chuyện, trao đổi học tập nhằm nâng cao kiến thức chuyên môn cũng như kinh nghiệm cho các cán bộ tín dụng. Ngân hàng Công Thương Việt Nam cũng có thể hỗ trợ kinh phí, cử cán bộ đi học ở các trường đại học, các trung tâm nghiên cứu kinh tế, khoa học trong và ngoài nước. Cung cấp đầy đủ các tư liệu, văn bản quy phạm pháp luật, quy chế, hướng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn và các quy định khác có liên quan của Chính phủ, của Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Công Thương Việt Nam để cán bộ tín dụng tự tham khảo và nghiên cứu.

KẾT LUẬN

Việt Nam đang nổ lực hết mình trong việc da nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Để đáp ứng cho tiến trình hội nhập nay, tất cả các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế đã và đang nổ lực hết mình để có thể đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, trong đó cho vay của ngân hàng thương mại đóng vai trò không nhỏ. Khi đó, môi trường cạnh tranh của các ngân hàng thương mại không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia. Vấn đề hội nhập vừa tạo ra những cơ hội mà còn mang lại những thách thức cho các ngân hàng thương mại.

Phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay là một nhiệm vụ quan trọng trong quản trị, điều hành của các ngân hàng thương mại đặc biệt trong bối cảnh nền kinh tế việt nam trong giai đoạn hội nhập. Các giải pháp được đề ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của mỗi ngân hàng là hết sức cần thiết. Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi và đối tượng nghiên cứu, em đã hoàn tất đề tài của mình. Trong đề tài, em đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh. Em mong rằng những giải pháp đề xuất đó sẽ phần nào được thực hiện trên thực tiễn và đóng góp thêm phần hoàn thiện về hoạt động tín dụng của NHCT Khánh hòa nói chung và hệ thống ngân hàng Thương Mại nói chung.

Do hạn chế về không gian và thời gian; việc phân tích, xử lý số liệu thực tế đưa vào đề tài còn gặp nhiều khó khăn và khiếm khuyết nhất định. Rất mong được sự đóng góp của cô giáo hướng dẫn, các thầy cô bộ môn, các cán bộ tín dụng tại NHCT Khánh Hòa và bạn bè để đề tài được hoàn chỉnh hơn nữa đối với công tác nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Lời cuối em xin chân thành

cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Hiển là giáo viên trực tiếp hướng dẫn em, cùng các cô chú, anh chị phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp tại chi nhánh NHCT Khánh Hòa đã hết sức nhiệt tình, giúp đỡ để em hoàn thành đề tài nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 GS.TS Lê Văn Tư, năm 2005, Tiền tệ - tín dụng và ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê

2 GS.TS Lê Văn Tư, năm 2005, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương Mại, Nhà xuất bản Tài chính

3 TS. Nguyễn Minh Kiều, năm 2007, Tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê. 4 TS. Nguyễn Minh Kiều, năm 2007, Tín dụng và thậm định tín dụng ngân

hàng, Nhà xuất bản Tài chính.

5 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn, năm 2003, Tín dụng - Ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.

6 Báo cáo tổng kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007 và 2008 của NHCT Khánh Hòa.

7 Phương hướng nhiệm vụ các năm 2006, 2007 và 2008 của NHCT Khánh Hòa

8 Tạp chí Ngân hàng năm 2006, 2007 và 2008 9 Tạp chí tin học Ngân hàng.

10 Và một số tài liệu khác có liên quan (Website, Báo cáo tốt nghiệp các anh chị khóa trước v.v ....).

MỤC LỤC

MỤC LỤC ...1

DANH MỤC CÁC BẢNG...5

DANG MỤC CÁC HÌNH ...5

LỜI MỞ ĐẦU...6

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN...8

1.1 Khái niệm về tín dụng...8

1.1.1 Hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng công thương...8

1.1.2. Các loại tín dụng ngân hàng ...9

1.2 Bản chất và chức năng của tín dụng...10

1.2.1 Bản chất của tín dụng...10

1.2.2 Chức năng của tín dụng...10

1.2.2.1 Chức năng phân phối lại vốn...10

1.2.2.2 Chức năng thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển...10

1.3 Vai trò của tín dụng...10

1.3.1 Đối với các doanh nghiệp...11

1.3.2 Đối với hoạt động của ngân hàng ...12

1.3.3 Đối với nền kinh tế...14

1.4 Hiệu quả của tín dụng...15

1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng...15

1.5.1 Doanh số cho vay...16

1.5.2 Dư nợ cho vay...16

1.5.2.1 Kết cấu dư nợ cho vay:...16

1.5.2.2 Dư nợ / Tổng nguồn vốn...16

1.5.2.3 Dư nợ / Tổng vốn huy động...16

1.6 Rủi ro tín dụng...19

1.6.1 Quan niệm rủi ro trong hoạt động tín dụng...19

1.6.2 Các loại rủi ro thường gặp trong hoạt động tín dụng...21

1.6.3 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng...23

1.6.3.1 Nguyên nhân bất khả kháng...23

1.6.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng. ...25

1.6.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng. ...25

1.6.4 Tác động của rủi ro trong hoạt động tín dụng...26

1.6.4.1 Rủi ro làm phát sinh tăng chi phí giảm lợi nhuận...26

1.6.4.2 Rủi ro làm giảm uy tín của các ngân hàng. ...27

1.6.4.3 Rủi ro trong hoạt động cho vay còn gây ra tổn thất gián tiếp cho các ngân hàng khác. ...27

1.7 Những bài học kinh nghiệm về quản lý tín dụng tại các NH trong và ngoài nước..27

1.7.1 Bài học từ ngân hàng ngoài nước:...27

1.7.2 Bài học từ ngân hàng trong nước:...29

Chương II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHCT KHÁNH HÒA. ...34

2.1 Khái quát chung về NHCT Khánh Hòa ...34

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển NHCT Việt Nam...34

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển NHCT Khánh Hòa ...35

2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tác động đến hoạt động kinh doanh của NHCT Khánh Hòa...35

2.1.2.2 Quá trình hình thành và phát triển NHCT Khánh Hòa ...36

2.1.3 Cơ cấu bộ máy...37

2.1.3.1 Phòng Tổ chức hành chính:...38

2.1.3.2 Phòng khách hàng cá nhân: ...38

2.1.3.3 Phòng khách hàng doanh nghiệp :...38

2.1.3.5 Phòng Kế toán:...39

2.1.3.6 Phòng giao dịch:...39

2.1.3.7 Phòng Tổng hợp: ...40

2.1.3.8 Phòng Thông tin điện toán:...40

2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Khánh Hòa ...40

2.1.5 Mục tiêu kinh doanh trong tương lai...46

2.1.5.1 Phương hướng, nhiệm vụ kinh doanh năm 2009:...46

2.1.5.2 Phương hướng hoạt động lâu dài : ...47

2.2 Phân tích thực trạng tín dụng tại ngân hàng Công Thương Khánh Hòa...49

2.2.1 Hoạt động huy động vốn của ngân hàng...49

2.2.2 Tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng ...54

2.2.2.1 Phân tích doanh số cho vay...56

2.2.2.2 Phân tích doanh số thu nợ...61

2.2.2.3 Phân tích tình hình dư nợ cho vay...65

2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng...69

2.3.1 Đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng...69

2.3.1.1 Dư nợ / vốn huy động...70

2.3.1.2 Dư nợ / tổng nguồn vốn...70

2.3.1.3 Tình hình nợ quá hạn...70

2.3.2 Những thành tựu đạt được...71

2.3.3 Hạn chế và nguyên nhân ...73

2.4 Nhận dạng nhu cầu tín dụng của khách hàng ...74

2.4.1 Những khách hàng có quan hệ với ngân hàng ...74

2.4.2 Những khách hàng chưa có quan hệ với ngân hàng...75

Chương III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG KHÁNH HÒA ...77

3.1 Đề xuất các giải pháp...77

3.1.1 Giải pháp về nguồn vốn...77

3.1.3 Đa dạng hóa khách hàng, thực hiện chiến lược khách hàng hợp lý...81

3.1.4 Các biện pháp về công tác thẩm định dự án và quyết định cho vay. ...82

3.1.4.1 Đổi mới dần cách thức thẩm định dự án...83

3.1.4.2 Cần xem xét lại cách xác định 2 chỉ tiêu thời gian cho vay (Tcv) và số tiền trả nợ hàng năm (N) khi cho vay trung và dài hạn...83

3.1.4.3 Kéo dài thời gian cho vay đối với các dự án đầu tư chiều sâu theo dây chuyền công nghệ lớn...84

3.1.4.4 Giảm bớt thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn...85

3.1.4.5 Nâng cao trình độ thẩm định dự án của cán bộ tín dụng:...85

3.1.5 Về nâng cao trình độ các bộ tín dụng...85

3.1.6 Xây dựng chiến lược Maketing-ngân hàng. ...87

3.1.7 Các biện pháp khác...87

3.1.7.1 Áp dụng một qui trình giám sát chặt chẽ và khoa học...87

3.1.7.2. Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn...91

3.1.7.3 Xây dựng và sử dụng hợp lý quỹ dự phòng rủi ro tín dụng...93

3.2 Một số kiến nghị...94

3.2.1 Kiến nghị với chính phủ...94

3.2.1.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động cúa các NHTM...94

3.2.1.2 Thực hiện quản lý đi đôi với việc tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và vay vốn...95

3.2.1.3 Thành lập cơ quan chuyên trách về xếp hạng tín nhiệm...96

3.2.2 Kiến nghị với NHNN...96

3.2.2.1 Ngân hàng nhà nước cần thực hiện tốt hơn công tác thanh tra ngân hàng. ...96

3.2.2.2 Bảo đảm thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời cho toàn hệ thống...97

3.2.2.3 NHNN cần rà soát lại hệ thống văn bản pháp luật...97

3.2.2.4 NHNN cần tăng quyền tự chủ cho các NHTM, các chi nhánh NHTM...97

3.2.3. Kiến nghị với NHCT Việt Nam...98

3.2.3.2 Có chính sách khuyến khích các chi nhánh mở rộng hoạt động, đặc biệt là hoạt động tín dụng trung dài hạn...98 3.2.3.3 Cần hoàn thiện và bổ sung cơ chế, chính sách...99 3.2.3.4 Tăng cường công tác thông tin cho các chi nhánh trong toàn hệ thống....99 3.2.3.5 Thực hiện hỗ trợ cho các chi nhánh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. ...100 KẾT LUẬN...101

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2006, 2007 và năm 2008. --- 41

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm 2006, 2007 và năm 2008. --- 47

Bảng 2.3 : Tổng hợp doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ qua 3 năm 2006, 2007 và năm 2008 --- 51

Bảng 2.4 : Doanh số cho vay theo các thành phần kinh tế, ngành kinh tế và theo thể loại cho vay qua 3 năm 2006, 2007 và năm 2008. --- 54

Bảng 2.5: Doanh số thu nợ theo các thành phần kinh tế, ngành kinh tế và theo thể loại cho vay qua 3 năm 2006, 2007 và năm 2008.--- 59

Bảng 2.6: Dư nợ theo các thành phần kinh tế, ngành kinh tế và theo thể loại cho vay qua 3 năm 2006, 2007 và năm 2008.--- 63

Bảng 2.7 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động--- 67

DANG MỤC CÁC HÌNH

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn vốn --- 48 Biểu đồ 2.2: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ qua 3 năm 2006, 2007 và năm 2008 --- 52

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại nhct khánh hòa (Trang 98 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)