IV. CÂU HỎI LÍ THUYẾT
3. Định luật Kirchhoff
Giả sử đặt hai vật cú bản chất khỏc nhau trong một bỡnh cỏch nhiệt. Cỏc vật này sẽ phỏt xạ và hấp thụ nhiệt. Sau một thời gian trạng thỏi cõn bằng nhiệt động sẽ được thiết lập, hai vật sẽ cựng ở một nhiệt độ T như trong bỡnh. Ở trạng thỏi cõn bằng thỡ hiển nhiờn vật nào phỏt xạ mạnh thỡ cũng phải hấp thụ bức xạ mạnh. Từ nhận xột đú Kirchhoff đó đưa ra định luật mang tờn ụng như sau:
“Tỉ số giữa hệ số phỏt xạ đơn sắc và hệ số hấp thụ đơn sắc của một vật bất kỡ ở trạng thỏi bức xạ nhiệt cõn bằng khụng phụ thuộc vào bản chất của vật đú, mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ T của nú và bước súng λ của chựm bức xạ đơn sắc”.
Nghĩa là
(2-5) Hỡnh 2-2. Đường đặc trưng phổphỏt xạ
trong đú là hàm số chung cho mọi vật nờn được gọi là hàm phổ biến. Vỡ vật đen tuyệt đối cú hệ số hấp thụ đơn sắc bằng 1 nờn hàm phổ biến chớnh là hệ số phỏt xạ đơn sắc của vật đen tuyệt đối. Làm thớ nghiệm với mụ hỡnh của vật đen tuyệt đối người ta xỏc định được bằng thực nghiệm. Hỡnh 6-2 là đồ thị của hàm phổ
biến theo bước súng λ ở nhiệt f,Tđộ T. Đường cong này được gọi là đường đặc
trưng phổ phỏt xạ của vật đen tuyệt đối. Năng suất phỏt xạ toàn phần của vật đen tuyệt đối được xỏc định theo cụng thức (6-3) sẽ cú trị số bằng toàn bộ diện tớch giới hạn bởi đường đặc trưng phổ phỏt xạ và trục hoành λ trờn hỡnh 6-2.