EU đang nỗ lực hoàn thành việc xây dựng thị trường thống nhất trong khối, tạo cơ sở vạch ra những giải pháp đề thu hẹp khoảng cách trong các chỉ tiêu kinh tế

Một phần của tài liệu đồng tiền chung (Trang 27 - 28)

tạo cơ sở vạch ra những giải pháp đề thu hẹp khoảng cách trong các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giữa các quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu. Trong đó các công ty và dân cư đều có các hoạt động kinh doanh như nhau ở khắp mọi nơi trong phạm vi

EU.

« Các quốc gia sử dụng đồng EURO trên cơ sở có sự đồng nhất về một số yếu tố. Sự tương đồng về cơ cấu kinh tế, tương đồng về mặt văn hóa, và sự gần gũi nhau về mặt địa lý. Trong những lúc ktế khó khăn, họ đều có những cách giải quyết

tương đối giống nhau. Vì vậy, việc có một cơ chế chính sách tiền tệ đơn nhất sẽ tạo được sự liên kết nhằm giảm tránh các cú sốc kinh tế.

e Ôn định vĩ mô và thúc đấy tăng trưởng kinh tế. Theo hiệp ước Maastricht, buộccác nước EU phải thực hiện các tiêu thức gia nhập. Trong thời kỳ từ năm 1993-1997 tỷ lệ lạm phát bình quân EU đã giảm từ 4,1% xuống còn 1,9%, lãi suất dài hạn từ 8% xuống còn 6,7%, thâm hụt ngân sách giảm từ 6,1% xuống còn 2,4% GDP. Đạt được thăng bằng hoặc thặng dư ngân sách, góp phần giảm chi phí vay nợ

của nhà nước về sau này và nguồn vốn tiết kiệm được có thể đầu tư vào các hoạt động kinh tế và tạo công ăn việc làm mới. Với việc thực hiện một chính sách tiền tệ

theo hướng ôn định giá cả sẽ tạo cơ sở cho kinh tế phát triển, kiềm chế lạm phát ở

mức thấp, đem lại những điều kiện thuận lợi cho việc hoạch định một chính sách tài chính vĩ mô cho liên minh, là một đảm bảo giữ chonền kinh tế ở khu vực này ổn

định và phát triển hơn. Người tiêu dùng, các doanh nghiệp ở mỗi nước sẽ giảm được một khoản chi phí chuyên đổi ngoại tệ trong giao dịch quốc tế, giảm được sự chênh lệch về tỉ giá hồi đoái.

Nhờ cơ chế tý giá ổn định giữa các nước thành viên sẽ giúp các nước tránh được sức ép của việc phá giá đột ngột các đồng tiền quốc gia cũng như việc các nhà

đầu cơ tiền tệ tranh thủ sự không ổn định của đồng tiền để đầu cơ làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung.

Cuộc khủng hoảng hệ thống tiền tệ Châu Âu là một ví dụ: Đề thu hút ngoại

tệ trang trải cho nhứng tốn kém của Đông Đức, do đó nước Đức áp dụng chính sách tăng lãisuất rất cao đề nhà đầu tư đỗ tiền vào Đức. Trong khi đó Pháp muốn duy trì lãi suất thắpvừa phải. Nhưng tắt cả các đồng tiền trong EMS có liên quan với nhau nên Pháp không thể đơn phương hạ lãi suất mà không làm cho đồng Phrăng

Một phần của tài liệu đồng tiền chung (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)