Các phương pháp xử lý xyanua

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Xác định thành phần tính chất nước thải sản xuất tinh bột mì.-Xử lý cianua trong nước thải tinh bột sắn (Trang 29 - 32)

C. CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP XỬ LÝ NƯỚC THẢI TINH BỘT KHOAI MÌ

2. Các phương pháp xử lý xyanua

Xyanua rất dễ bị phân huỷ thành những chất không độc bởi các tác nhân hố học. Vì vậy, biện pháp xử lý hố học chất độc xyanua là đơn giản, rẻ tiền và dễ thực hiện nhất. Tuy nhiên, tuỳ từng trường hợp cụ thể người ta vận dụng các phương pháp xử lý khác nhau. Dưới đây là một số phương pháp xử lý:

2.1. Phương pháp oxy hoá:

Xyanua dễ bị oxy hoá bởi các tác nhân oxy hố thơng thường như clo, hydropeoxyt, focmandehyt, permanganat, axit peoximonosunfuric (H2SO5), persunfat v.v...

Nguyên tắc: oxi hóa xyanua tự do và phức của nó thành hợp chất ít độc hơn, cyanat

hoặc khí nitơ và cacbonic.Chất để oxy hóa có thể là: nước Clo, H2O2, NaOCl, CaOCl2,

KMnO4…

Điều kiện tiến hành: oxi hoá các xyanua phụ thuộc vào:

- Loại chất oxi hoá sử dụng, nồng độ xyanua tự do và phức chất, pH của dung dịch.

- Liều lượng chất oxi hoá quyết định mức độ sạch của nước sau xử lý, nhưng liều lượng

này phụ thuộc vào nồng độ xyanua và dạng tồn tại của chúng trong nước thải, vào pH và độ biến động pH trong q trình xử lý. Nồng độ xyanua càng lỗng càng tốn nhiều chất oxi hoá. Như vậy mới oxi hoá triệt để xyanua được.

Hình 5.1.Thiết bị làm sạch nước thải theo chu kỳ, có hệ thống cân bằng và điều chỉnh. 1- máy trộn nước thải với chất phản ứng, 2-thùng phản ứng, 3-bàn điều khiển tự

động, 4-dụng cụ đo, 5-cân đong, 6-bơm.

Sơ đồ công nghệ thiết bị làm sạch nước thải xyanua được trình bày ở trên. Có thể vận hành tự động, liên tục hay gián đoạn, thủ công. Trộn nước thải với chất phản ứng hay dung dịch thải bỏ bằng khuấy cơ, máy trộn…không dùng khí nén để khuấy.

2.1.1 Oxy hố bằng khí clo, nước giaven hay clorua vơi. Tác nhân oxy hố ở đây

Hình 5.2.Sơ đồ cơng nghệ làm sạch nước thải xyanua liên tục bằng khí clo .

1-bể gom nước thải, 2-bể chứa kiềm , 3- bàn điều khiển , 4-bể chứa oxit, 5- thiết bị phản ứng, 6- trộn, 7- bơm.

Được xử lý qua một quy trình hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là oxy hóa xyanua thành xyanat bằng cách sử dụng tác nhân oxy hóa như Clo hay Natri hydroclorit trong môi trường kiềm (pH cao). Giai đoạn hai là oxy hóa cyanat (ít độc hại hơn cyanua) thành cacbon dioxit và nitơ thông qua việc sử dụng nhiều hơn Clo hay Natri hydroclorit ở pH thấp hơn so với giai đoạn đầu.

- Phản ứng hóa học diễn ra trong giai đoạn đầu như sau: CN- + OCl- → CNO- + C l-

NaCN + NaOCl → NaOCN + NaCl 2NaCN + Ca(OCl)2 → 2NaOCN + CaCl2

2NaCN + Cl2 + 2NaOH → 2NaOCN + 2NaCl + H2O

Việc oxy hoá xyanua thành xyanat diễn ra được là nhờ oxy nguyên tử tách ra từ các chất oxy hố, chứ khơng phải oxy phân tử tách ra .

Lưu ý: Khi dùng clo lỏng cũng phải lưu ý rằng khi hoà tan clo vào nước sẽ xảy ra hiện

tượng axit hoá theo phản ứng.

Cl2 + H2O → HCl + HOCl .

Tức là ngồi axit hipoclorơ cịn tạo thành axit clohidric. Vì vậy khi dung clo lỏng để oxy hoá xyanua phải thường xuyên cho thêm kiềm để trung hồ axit clohidric tự do, nếu khơng sẽ tạo ra cloxiyan một sản phẩm độc của q trình oxy hóa trực tiếp xyanua. 2CN- + Cl2 → 2ClCN

- Phản ứng hóa học diễn ra trong giai đoạn hai như sau:

Natri xianat (NaOCN) ít độc hơn nhiều và dễ phân huỷ tạo nên sản phẩm khơng độc. Thực hiện quy trình tiêu huỷ ở pH = 11-12. Ở pH = 5 - 8 xyanat có thể bị oxy hoá tiếp: 2NaOCN + 3NaOCl + H2O → 2NaHCO3 + N2 + 3NaCl

2NaOCN + 3Cl2 + 6NaOH → 2NaHCO3 + N2 + 6NaCl + 2H2O Nhưng nếu 8 < pH < 10 sẽ xảy ra phản ứng phụ bất lợi:

NaCN + NaOCl + H2O → CNCl + 2NaOH (xyanua clorua dễ bay hơi và rất độc) và CNCl + 2NaOH + H2O → NaOCN + NaCl + 2H2O

Bởi vậy quá trình tiêu huỷ phải khống chế pH = 11,5 để không xảy ra phản ứng phụ sinh ra CNCl. Sau khi phân huỷ hết (CN -, CNO-) có thể hạ thấp pH xuống 5-8 để phân

huỷ triệt để CN- thành những sản phẩm không độc.

Các tác nhân oxy hoá này phá huỷ CN - rất mạnh và triệt để nhưng kỹ thuật thực hiện

tương đối ngặt nghèo. Để xử lý xyanua quy ra 1kg HCN cần dùng 3,9 kg lượng Clo. Để đảm bảo thường phải dùng gấp đôi, khuấy trong bể lớn liên tục trong một giờ. Trong q trình trung hồ xyanua có tạo ra hydroxit Ca(OH)2, Pb(OH)2, Fe(OH)3, giữ pH từ 7,5÷9 để kiểm tra.

Ưu điểm: Cơng nghệ được thiết lập tốt

Cyanate là tương đối ít độc hại và tiếp tục bị oxy hóa thành carbon dioxide và nitơ ở pH thấp hơn

Nhược điểm : Thừa hypocloric là độc hại ; Tạo sản phẩm độc hại; chi phí đắt ; Clo phản ứng với các chất hữu cơ hình thành các hợp chất Clo ; nguồn hypocloric đắt.

2.1.2. Oxy hoá bằng ClO2

Clodioxyt được chế tạo tại chỗ bằng tác dụng của muối NaClO2 với Cl2 hay axit clohydric:

2NaClO2 + Cl2 2ClO2 + 2NaCl 5NaClO2 + 4HCl 4ClO2 + 5NaCl + 2H2O Oxy hoá CN - đơn cần ít hơn 1,2 kg ClO2/1kg CN -

Nói chung việc oxy hố CN - bằng tác nhân ClO- phân tử hoặc dioxytclo phải thực hiện kỹ nghiêm ngặt để không gây độc hại cho những người thao tác thực hiện quy trình.

2.1.3. Oxy hố bằng ozon

Ozon : - Ozon là chất oxy hố có hoạt tính cao và độ hồ tan trong nước lớn.

- Bền trong môi trường axit hơn so với môi trường kiềm.

- Ozon là có khả năng oxy hố rất cao.

- Dễ dàng nhường oxy nguyên tử hoạt tính cho các tạp chất hữu cơ.

Tác nhân này ít độc hại hơn clo, thực hiện đơn giản hơn và oxy hoá CN - triệt để thành chất không độc.

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Xác định thành phần tính chất nước thải sản xuất tinh bột mì.-Xử lý cianua trong nước thải tinh bột sắn (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(45 trang)
w