Mô phỏng hệ thống truyền tàu điện chạy với tải nặng

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG TÀU ĐIỆN Ở CÁC MỎ THAN QUẢNG NINH (Trang 80 - 83)

- Lực cản phụ

U p= RI NP Φp (3.1)

3.3.2. Mô phỏng hệ thống truyền tàu điện chạy với tải nặng

Hình 3.21. Sơ đồ mô phỏng hệ truyền động

Từ sơ đồ hình 3.17 sau khi thay số liệu của động cơ vào các hàm số truyền trong sơ đồ và áp dụng phần mềm Matlab Simulink nhận được sơ đồ mô phỏng hệ truyền động như hình 3.21.

Hình 3.22. Kết quả mô phỏng hệ truyền động tàu khi kéo tải nặng với hệ số bù dòng điện phần ứng K khác nhau

K = 0,5

K = 0,8

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HỆ TRUYỀN ĐỘNG

Từ kết quả mô phỏng nhận thấy:

- Đối với hệ thống truyền động khi tàu chạy trên đường bằng hệ thống ổn định, quá trình khởi động, hãm dừng tốc đột tăng và giảm đều dẫn tới gia tốc không thay đổi, điều đó làm cho đoàn tàu không bị giật. Tuy nhiên, nếu quá trình tổng hợp và mô phỏng hệ đề cập đến tính phi tuyến của khâu đồng tốc chắc chắn chất lượng sẽ tốt hơn.

- Với kết quả mô phỏng hệ truyền động tàu khi kéo tải nặng cho thấy hệ số K càng lớn thì chất lượng càng đảm bảo cụ thể trong trường hợp K=1 chất lượng sẽ tốt hơn K= 0,8 v à K=0,5, nhưng nếu cho K>1 do hằng số thời gian của cuộn kích từ lớn sẽ dẫn tới quá trình quá độ sẽ kéo dài. Quá trình phân tích và tổng hợp hệ truyền động làm việc trong chế độ này chỉ xem hệ số tỷ lệ của cuộn dây kích từ là không đổi (xem quan hệ IKT với từ thông ΦKT là tuyến tính). Trong thực tế nó là đường cong phi tuyến vì vậy cần tiếp tục giải quyết để làm chất lượng hệ truyền động tốt hơn.

CHƯƠNG 4

Một phần của tài liệu Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG TÀU ĐIỆN Ở CÁC MỎ THAN QUẢNG NINH (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w