Làng cổ Khương Hạ

Một phần của tài liệu Đô thị hóa,tác động của đô thị hóa đến đặc điểm dân cư và lối sống của Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội (Trang 34 - 40)

2.1.3.1. Đỡnh Làng Khương Hạ - Đỡnh Gừng

Đình làng Kh-ơng Hạ còn có tên là Đình Gừng, tr-ớc đây thuộc xóm Đình thôn Kh-ơng Hạ, xã Kh-ơng Đình, huyện Thanh Trì, Hà Nội, ngày nay thuộc cụm I ph-ờng Kh-ơng Đình, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Đình làng Kh-ơng Hạ nằm về phía nam thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 7 km.

Đình Gừng đ-ợc xây dựng vào đời nhà Lê (1427 – 1527), quay l-ng ra h-ớng sông Tô Lịch và đ-ợc sửa lại h-ớng Đình vào thời Lê Cảnh H-ng (1704 – 1786).

Đến thời Lê Chiêu Tông (1516 – 1522) khi vua Lê bị Mạc Đăng Dung tiếm quyền, chạy khỏi Hoàng Thành, về đặt hành cung tại đình Hạ Đình (Mọc Cựu, thuộc xã Nhân Mục Cựu), bên kia sông Tô Lịch. Khi đó, một số thanh niên trai tráng Đình Gừng theo phò vua Lê chống Mạc, trong đó có một dũng sĩ đ-ợc phong t-ớng và sau đ-ợc phong là Trung đẳng thần Thành hoàng làng

Kh-ơng Hạ. Theo sách “Làng xã ngoại thành” của Bùi Thiết năm 1985 thì tên huý của thành hoàng làng Kh-ơng Hạ là Trịnh Phùng với bài vị ghi:

“Ngự Lâu Minh Trí Trực Quý Công”

Đối với lai lịch vị thần đ-ợc thờ ở đình làng Kh-ơng Hạ, theo hồ sơ di tích “Đình và chùa Khương Hạ” của Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Nội và cũng theo sắc phong của các đời vua từ thời Lê Trung H-ng cho đế thời Nguyễn còn l-u giữ tại đình, vị thần Thành hoàng làng Kh-ơng Hạ là Lê D-ơng Vệ. T-ơng truyền Lê D-ơng Vệ là một dũng sĩ ng-ời làng Kh-ơng Hạ có công tập hợp trai làng sang hộ vệ nhà vua khi Ng-ời lánh nạn ở Đình Vòng, rồi sau đó theo vua về Thanh Hoá. Ng-ời dũng sĩ ở làng Kh-ơng Hạ sau khi chết đ-ợc nhân dân tôn làm Thành hoàng làng và thờ ông ở đình Kh-ơng Hạ. Các đời vua Lê – Tây Sơn – Nguyễn đã phong tặng ông nhiều sắc phong với vị hiệu:

Bản cảnh thành hoàng: Thôi nguyên doãn túc

Đại v-ơng tiến phong hiền l-ơng cảnh trực

Doãn túc dực bảo trung h-ng gia tặng đoan ý trung đẳng thần

Từ đó làng Kh-ơng Hạ có tục lệ thi thổi xôi, làm cỗ mâm chay (từ 30/03 đến 05/04 âm lịch hàng năm) là kỷ niệm một tuần lễ trú quân của Đại V-ơng ở quê nhà, lệ chạy mã từ cửa đình xuống cầu Vôi (Kh-ơng Hạ - Định Công) kỷ niệm sự kiện Đại V-ơng trảy về Thanh Hoá, phò Lê chống Mạc. Đình làng còn l-u giữ đ-ợc một kho báu vật gồm 22 đạo sắc nhà Lê, nhà Tây Sơn và nhà Nguyễn. Sắc phong sớm nhất: Đức Long năm thứ t- (1632 đời vua Lê Thần Tông (1619 – 1643), muộn nhất là sắc phong Khải Định (1924). Trong số 22 đạo sắc phong có 19 đạo của nhà Lê, 2 đạo của thời Tây Sơn (1 của vua Quang Trung, 1 của vua Quang Toản) và 1 đạo sắc phong của nhà Nguyễn (vua Khải Định).

Ngoài những bản sắc phong của các đời vua, đình làng Kh-ơng Hạ còn l-u giữ đ-ợc 7 tấm bia đá, trong đó có một tấm bia khuyến học chữ quốc ngữ, còn lại là 6 tấm bia hậu. Bản khuyến học chữ quốc ngữ ở Kh-ơng Hạ có tên “Khương hạ học trường kỉ niệm bia ký” dựng năm Bảo Đại thứ 8 (1933) là bằng đá xám đen. Bia ghi lại việc xây dựng tr-ờng học chữ quốc ngữ, khuyến khích con em dân làng Kh-ơng Hạ hãy học chữ quốc ngữ cho phù hợp với thời đại.

Ngôi đình gồm có cổng đình, sân đình, nhà tả mạc, nhà hữu mạc, nhà tiền tế, toà đại bái và hậu cung đình.

2.1.3.2. Chựa Khương Hạ - Chựa Phụng Lộc (được cụng nhận di tớch lịch sử văn húa)

Chựa Khƣơng Hạ cú tờn là Phụng Lộc Tự, trƣớc đõy chựa thuộc xúm Hồng, thụn Khƣơng Hạ, xó Khƣơng Đỡnh, huyện Thanh Trỡ, Hà Nội. Ngày nay, chựa thuộc cụm 4, phƣờng Khƣơng Đỡnh, quận Thanh Xuõn, Hà Nội. Chựa Khƣơng Hạ theo chốn tổ ở Chựa Khoỏi Chõu, Mỹ Văn, Hƣng Yờn và chốn tổ ở Chựa Thỏnh Chỳa (nay thuộc phƣờng Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội). Phớa ngoài vƣờn chựa cú tấm bia đỏ của đầu thế kỷ XX (niờn đại Khải Định, Canh Thõn, 1920) ghi lịch sử chựa, nhƣng nay tấm bia đƣợc mang vào gắn trờn tƣờng của ngụi nhà thờ tổ và đƣợc coi là bia tổ. Chựa nằm sỏt đƣờng đi, trƣớc đõy đƣợc bao bọc bởi lũy tre dày xung quanh, nhƣng bõy giờ nú đƣợc xõy tƣờng bao quanh. Cỏc bộ phận kiến trỳc cũn lại bao gồm: chựa chớnh, nhà mẫu, nhà tổ, nhà khỏch và bếp. Tất cả cỏc bộ phận kiến trỳc này đƣợc xõy dựng thành những kiến trỳc riờng biệt nhƣng lại quõy quần xung quanh bộ phận kiến trỳc lớn nhất, đú là chựa chớnh.

Bờn cạnh chựa chớnh thờ Phật, chựa cũn cú nhà thờ tổ để thờ cỏc vị sƣ cú cụng xõy dựng và tu chỉnh ngụi chựa nhƣ cỏc vị sƣ tổ: Thớch Quang

Thƣợng, Đàm Hũa, Đàm Đăng, Đàm Kiệm,… Ngày giỗ cụ Đàm Kiờn là ngày 27/11 õm lịch là ngày giỗ chung cho cỏc sƣ. Đồng thời chựa cũn cú nhà thờ mẫu với hệ thống Tam Tũa Thỏnh Mẫu, Tứ Phủ Cụng Đồng.

2.1.3.3. Đền làng Đỡnh Gừng – Khương Hạ

Đền Khƣơng Hạ cú tờn là Khƣơng Linh Từ thƣờng gọi là Đền Nhà Bà, sau này cửa đền là điểm hẹn của cỏc bà, cỏc chị gỏnh dƣa cà từ sỏng sớm ra bỏn nơi 36 phố phƣờng Hà Nội nờn cũn cú tờn là Đền Cà. Đền nằm ở điểm giao cắt giữa phố Khƣơng Hạ, Khƣơng Trung, Bựi Xƣơng Trạch thờ cụ bà họ Bỏ hiệu Trịnh Hoa Nƣơng cụng chỳa, mất ngày 15/3 õm lịch. Trong hậu cung cú tƣợng cụ Bỏ Thị và cỏc tƣợng: Tam tũa Thỏnh Mẫu: Địa phủ Thỏnh Mẫu (Mẹ của đất), Thủy phủ Thỏnh Mẫu (Mẫu Thƣợng ngàn, Mẹ của nỳi rừng), gian bờn trỏi thờ Đức Hƣng Đạo Vƣơng Trần Quốc Tuấn, gian bờn phải là Sơn Trang.

Hàng năm đền sửa đại lễ vào ngày 15 thỏng 3 õm lịch, gọi là tiệc Mẫu (hoặc ngày vớa Mẫu, ngày kị Mẫu). Thỏng ba õm lịch cũng là ngày dõn làng Khƣơng Hạ thu hoạch dƣa cà nờn dõn làng tổ chức ngày tiệc Mẫu để tỏ lũng thành kớnh tri õn Tam Tũa Thỏnh Mẫu, Chỳa Bà bản địa che chở, đồng thời để mừng thắng lợi, tiếp theo lễ cầu phỳc thỏng hai của đỡnh làng.

2.1.3.4. Kinh tế truyền thống của làng Khương Hạ

Thời kỳ trƣớc Cỏch mạng thỏng Tỏm, xúm Đức Long thuộc làng Khƣơng Hạ, tổng Khƣơng Đỡnh, huyện Thanh Trỡ, phủ Thƣờng Tớn, tỉnh Hà Đụng. Khi đú, xúm Đức Long là một xúm thuần nụng nằm trong làng Khƣơng Hạ thuần nụng.

Theo cuốn Lịch sử Đảng bộ và nhõn dõn phường Khương Đỡnh (1930 – 2006) thỡ từ Lờ Sơ Hồng Đức thứ 12 (1471), chế độ ruộng đất của Làng theo chớnh sỏch quõn điền, ruộng đất do nhà nƣớc quản lý, một số ruộng đất chia

cho cỏc quan lại, chức sắc làng xó, một số chia cho cỏc cụng sở, họ, đỡnh, chựa để lo cho cỏc việc cụng. Số ruộng đất cũn lại chia theo cỏc xuất đinh, cứ sỏu năm điều chỉnh lại một lần. Đến thời nhà Nguyễn cũng ỏp dụng nhƣ cỏch đú, nhƣng thời gian điều chỉnh lại là ba năm một lần.

+ Kinh tế nụng nghiệp: Thời kỳ trƣớc Cỏch mạng thỏng Tỏm, nụng nghiệp là nghề sống chớnh của xúm Đức Long và làng Khƣơng Hạ. Cõy trồng chủ yếu là lỳa nƣớc, dƣa, cà, cà chua, đậu Hà Lan. Trong thời kỳ này, ngƣời dõn xúm Đức Long chỉ trồng một vụ lỳa một năm, cũn lại là họ trồng rau, cà chua, trồng cải làm dƣa và trồng cà.

Trong làng cú nhiều đầm, hồ, ao, (đầm Hồng, đầm Sũi, đầm Chuối, đầm Sen), đõy là nguồn nƣớc tƣới tiờu phục vụ tốt cho nụng nghiệp.

+ Nghề muối dưa cà: làng Khương Hạ cú đặc sản dƣa cà nổi tiếng, đõy là mún ăn quờ bỡnh dõn mà đặc sắc.

Ai về Khương Hạ, Đỡnh Gừng Dưa chua cà muối xin đừng quờn nhau

Cả làng Khƣơng Hạ vừa muối dƣa cà để ăn hàng ngày vừa để mang đi bỏn khắp 36 phố phƣờng Hà Nội. Dần dần, mún dƣa cà đó trở thành mún ăn đặc sản và nghề muối dƣa cà đó trở thành nghề truyền thống của làng Khƣơng Hạ, cũng giống nhƣ chả nhỏi Khƣơng Thƣợng, bỏnh cuốn Thanh Trỡ. Chớnh vỡ vậy nờn làng Khƣơng Hạ cũn đƣợc gọi là làng dƣa cà. Ngƣời Khƣơng Hạ lấy dƣa cà từ đồng làng mỡnh và từ nơi khỏc đổ tới. Dƣa cà Đụng Dƣ (Gia Lõm), cà Đăm (Tõy Tựu) và dƣa cà ở cỏc làng quờ huyện Hoài Đức đều đƣợc mang đến bỏn cho nụng dõn làng Khƣơng Hạ.

+ Nghề buụn bỏn, chạy chợ: Vỡ xúm Đức Long nằm trong một làng ven đụ Hà Nội nờn lỳc nụng nhàn, dõn trong Làng cũn đi buụn bỏn rong khắp phố

phƣờng Hà Nội. Họ bỏn chủ yếu là dƣa cà mà họ tự muối, rồi cà chua, rau mà họ tự trồng. Vỡ gần thành phố nờn việc đi lại, buụn bỏn rất thuận lợi.

+ Nghề bắt cà cuống: Cũng nhƣ tất cả cỏc làng nụng nghiệp thuần nụng khỏc, ngƣời nụng dõn ở làng Khƣơng Hạ chỉ cấy một vụ lỳa, sau đú họ trồng rau, trồng mầu. Vỡ vậy, sau những ngày mựa bận rộn là những ngày nụng nhàn. Ngƣời dõn Khƣơng Hạ cú một nghề cho những ngày nụng nhàn là nghề bắt cà cuống.

+ Nghề hàn thiếc: Dõn xúm Đức Long, dõn xúm Hồng và dõn xúm Cũ của làng Khƣơng Hạ đều cú nghề hàn thiếc. Nhƣng nghề hàn thiếc ở xúm Hồng là phỏt triển nhất. Ở xúm Đức Long chỉ cú khoảng mƣời gia đỡnh làm nghề hàn thiếc. Đõy là nghề phụ làm vào lỳc nụng nhàn. Ngƣời dõn mua nguyờn liệu làm đồ thiếc từ phế liệu, sắt tõy thừa ở cỏc nhà mỏy, xớ nghiệp. Sau đú, họ dựng nguyờn liệu đú, ghộp, chắp vỏ lại thành cỏc đồ gia dụng và đồ chơi nhƣ thựng, chậu, ca, cặp lồng,… (đồ gia dụng), và tàu thủy, con bƣớm, con thỏ đỏnh trống (đồ chơi). Họ làm đồ thiếc hoàn toàn thủ cụng, dựng tay, khụng cú mỏy múc.

Ở phố Hàng Thiếc (quận Hoàn Kiếm) cú trờn 20 gia đỡnh vốn gốc từ làng Khƣơng Hạ.

Sau khi làm đồ thiếc xong, dõn làng, xúm mang đồ thiếc đi bỏn rong khắp phố phƣờng Hà Nội. Những ngƣời làng cú tiền mua nhà ở phố Hàng Thiếc thỡ họ sản xuất và bỏn đồ thiếc tại nhà trờn phố.

2.1.3.5. Tổ chức và quản lý xó hội

Từ thời Lờ Sơ Hồng Đức thứ 12 (1471) đơn vị hành chớnh là xó, xó cú xó quan, sau chuyển xó quan là xó trƣởng. Hồi thuộc Phỏp, Chỏnh hội do nhà nƣớc bổ nhiệm. Hội đồng tộc biểu bao gồm hai hệ thống tổ chức: Hội đồng lý dịch, đứng đầu là Lý trƣởng, Phú lý cú trƣơng tuần và tuần trỏng giỳp việc.

Lý trƣởng, Phú lý là ngƣời thay mặt xó thực hiện. Hội đồng Kỳ mục do dõn bầu ra, đứng đầu là Tiờn chỉ, Thứ chỉ, trong đú cú cả Chỏnh hội, Lý trƣởng đƣơng nhiệm. Những ngƣời đang ở trong Hội đồng tộc biểu, cỏc giỏp, nhằm tạo ra một tổ chức hoạt động chăm lo việc nƣớc, việc làng theo nguyờn tắc “phộp vua thua lệ làng”.

Để giỳp việc điều hành quản lý làng Hội đồng tộc biểu cũn bầu cả ra một thƣ ký, một thủ quỹ, một trƣởng bạ theo dừi sổ sỏch, đinh điền thuế khúa và một Hộ lại theo dừi sinh tử, giỏ thỳ, cƣới xin. Ngoài ra, cũn chọn một ngƣời làm trƣơng tuần, cựng với lực lƣợng an ninh, mỗi xúm bốn ngƣời gọi là tuần trỏng chịu trỏch nhiệm an ninh trong làng.

Một phần của tài liệu Đô thị hóa,tác động của đô thị hóa đến đặc điểm dân cư và lối sống của Phường Khương Đình, Quận Thanh Xuân, Hà Nội (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)