Đọc hiểu văn bản “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”

Một phần của tài liệu SKKN dạy đọc hiểu đoạn trích “vĩnh biệt cửu trùng đài” (trích vũ như tô) nguyễn huy tưởng theo hướng đối thoại (Trang 31 - 33)

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

B. Đọc hiểu văn bản “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”

Cửu Trùng Đài”

1. Đọc:

2. Mâu thuẫn:

- Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và nhân dân: Đến hồi V, mâu thuẫn đã trở thành cao trào: Trịnh Duy Sản dấy binh nổi loạn, lôi kéo thợ thuyền làm phản giết Lê Tương Dực, Nguyễn Vũ tự sát, giết Vũ Như Tô, Đan Thiềm, thiêunhủynCửunTrùngnĐài…)

- Mâu thuẫn giữa lí tưởng nghệ thuật của người nghệ sĩ với lợi ích thiết

nhân vật để trình bày quan điểm về vấn đề: nên hay không nên xây dựng Cửu Trùng Đài? Qua đó, học sinh nêu những mâu thuẫn, xung đột trong văn bản? Mối quan hệ giữa các mâu thuẫn đó? Nếu là tác giả, em có khai thác những mâu thuẫn đó không? Vì sao? * GV yêu cầu HS chỉ ra sự phát triển mâu thuẫn trong văn bản?

Vũ Như Tô mang hoài bão “tranh tinh xảo với hóa công”, rất tin vào tài năng xuất chúng của mình. Ông đã không đếm xỉa đến nỗi khốn khổ của dân chúng. Ông trở thành kẻ đối địch của họ. Ở hồi V, dân chúng tập trung tập trung sự căm phẫn vào Vũ Như Tô, Đan Thiềm hơn là việc tiêu diệt bạo chúa Lê Tương Dực. Xung đột kịch mỗi lúc một căng thẳng, gay gắt thể hiện qua thái độ, ngôn ngữ, hành động của mỗi nhân vật.

Tiết 2:

* GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhân vật Vũ Như Tô và nhân vật Đan Thiềm qua việc phân tích ngôn ngữ và hành động kịch:

* GV phát vấn đàm thoại với HS qua hệ thống câu hỏi gợi mở:

- Tìm những chi tiết miêu tả nhân vật Vũ Như Tô?

- So sánh bi kịch của Vũ Như Tô với bi kịch của nhân vật Hộ?

- Nét tính cách nổi bật của Vũ Như Tô là gì? Tính cách ấy thể hiện quan điểm gì của tác giả?

- Hành động quyết ở lại với Cửu Trùng Đài của Vũ Như Tô thể hiện quan điểm gì ở nhân vật này? Quan

thực của nhân dân: Mâu thuẫn này không thể giải quyết rạch ròi, dứt khoát. Chân lí vừa thuộc về Vũ Như Tô, vừa thuộc về nhân dân.

-> Hai mâu thuẫn này có quan hệ mật thiết và có tác động lẫn nhau.

2. Nhân vật Vũ Như Tô

- Không trốn, tin mình “quang minh chính đại”, “không làm gì nên tội”. - Kiên quyết không trốn.

- Lo lắng cho Cửu Trùng Đài. - Tin rằng mình vô tội.

- Giận dữ trước thái độ, hành động của quân khởi loạn, Ngô Hạch, trước thái độ, hành động hạ mình của Đan Thiềm.

- Đau đớn, buông lời vĩnh biệt Đan Thiềm

- Vũ Như Tô cũng có thể thoát chết nếu nghe lời khuyên của Đan Thiềm là bỏ trốn bởi sự lựa chọn ở lại sống chết với Cửu Trùng Đài đều xuất phát từ suy nghĩ và mộng đẹp của người

điểm của Vũ Như Tô thể hiện tư tưởng gì của tác giả?

- Câu than trước khi ra pháp trường của Vũ Như Tô: “Ôi mộng lớn! Ôi Cửu Trùng đài! Ôi Đan Thiềm!” thể hiện tâm trạng gì của Vũ Như Tô? * GV cho HS thảo luận thêm về nhân vật Vũ Như Tô:

- Nỗi đau vỡ mộng của bi kịch Vũ Như Tô thức tỉnh ở chúng ta điều gì? - Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thất bại của Vũ Như Tô (Vũ Như Tô bị giết, Cửu Trùng Đài bị đốt) là gì? - Trình bày ý kiến của em về nhân vật Vũ Như Tô: Vũ Như Tô đáng khen hay đáng trách? Vì sao?

* GV cho HS thảo luận về vấn đề: - Tìm những chi tiết miêu tả nhân vật Đan Thiềm? Phân tích chi tiết? So sánh nhân vật Đan Thiềm với những cung nữ khác?

- Đan Thiềm là nhân vật đáng thương không?

- Có phải Đan Thiềm là cung nữ sống xa hoa nên không quan tâm đến đời sống của nhân dân, khuyên Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài ?

nghệ sĩ “Ta chỉ có một hoài bão là tô điểm đất nước, đem hết tài ra xây cho nòi giống một tòa đài hoa lệ, thách cả những công trình sau trước, tranh tinh xảo với hóa công”. Hành động của Vũ Như Tô ở hồi V, thể hiện khuynh hướng tính cách của nhân vật này là người nghệ sĩ có nhân cách, hoài bão đẹp nhưng chính Vũ Như Tô lại là nạn nhân của chính mình khi mang những ảo tưởng nghề nghiệp; có khát vọng nghệ thuật chính đáng song đặt nhầm chỗ và chọn lầm thời; là một người nghệ sĩ tài hoa song lại không nhận ra được mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, không nhận ra được đối tượng phản ánh và phục vụ của nghệ thuật chính là nhân dân. - Vũ Như Tô không nhận ra sai lầm của bản thân, hi vọng An Hòa Hầu sẽ tha để ông xây tiếp Cửu Trùng Đài. - Cửu Trùng Đài bị đốt phá, Vũ Như Tô bừng tỉnh, cảm thấy đau đớn, kinh hoàng “Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! - Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài năng, nhân cách, có hoài bão khát vọng cao đẹp. Một người nghệ sĩ mang bi kịch.

Một phần của tài liệu SKKN dạy đọc hiểu đoạn trích “vĩnh biệt cửu trùng đài” (trích vũ như tô) nguyễn huy tưởng theo hướng đối thoại (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w