Toán BPT và kết luận

Một phần của tài liệu một phương pháp xấp xỉ ngoài tìm nghiệm của hệ bất phương trình tuyến tính và ứng dụng (Trang 77 - 79)

Thuật tốn nón xoay BPT trình bày trong luận văn này là một thuật tốn hữu hạn tìm nghiệm chấp nhận của hệ bất phương trình tuyến tính, qua một số ví dụ minh họa bằng số đã được giải bằng thuật tốn này, chúng ta thấy số bước lặp trung bình khi giải bài tốn có kích thước cỡ mxn là O(K.n)(1 ≤ K ≤ 2), trong đó n là số chiều của bài tốn,

và số phép tính tốn trong mỗi bước lặp là O(nxn). Nếu như đánh giá

này theo thời gian qua kiểm nghiệm chấp nhận được thì thuật tốn nón xoay BPT về mặt học thuật có thể coi là một phương pháp xấp xỉ ngồi để tìm nghiệm chấp nhận của hệ bất phương trình tuyến tính với cơ sở

xuất phát ban đầu tử gốc tọa độ.

Mỗi một thuật tốn đều có những điểm mạnh riêng và điểm yếu riêng khi sử dụng nó giải cho các lớp bài tốn khác nhau. Để so sánh tính hiệu quả của thuật tốn này với thuật tốn khác khi giải các lớp bài tốn khác nhau, nó chỉ mang tính tương đối chứ khơng thể khẳng định được sự hơn kém nhau thực sự giữa chúng. Vấn đề chúng ta quan tâm hơn đó là đối với lớp bài tốn này thì ta sử dụng phương pháp thuật tốn nào tương ứng để giải nó sao cho “hiệu quả nhất”. Chẳng hạn, như với ví dụ KLEE-MINTY có số chiều của bài tốn là n, thì khi giải nó bằng phương pháp đơn hình sẽ cho ta lời giải sau 2n−1 bước lặp. Cịn nếu giải ví dụ này bằng thuật tốn nón xoay BPT (xem mục 3.4) thì lời giải nhận được sau 2 bước lặp (dù số chiều n là bao nhiêu) và số phép tính tốn trong mỗi bước là O(nxn).

Rõ ràng thuật tốn BPT tìm nghiệm chấp nhận được của hệ bất phương trình tuyến tính, có thể coi là một thuật toán thuộc lược đồ xấp xỉ ngồi giải bài tốn quy hoạch tuyến tính với cơ sở xuất phát ban đầu từ gốc tọa độ. Việc đánh giá độ phức tạp tính tốn của thuật tốn này cịn nhiều thời gian, chúng ta có thể cịn có nhiều cải tiến đối với nó, từ đó có thể xây dựng được những thuật tốn tốt hơn giải cho lớp các bài tốn có dạng đặc biệt.

Một phần của tài liệu một phương pháp xấp xỉ ngoài tìm nghiệm của hệ bất phương trình tuyến tính và ứng dụng (Trang 77 - 79)