Collembola ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hố và đất trồng ngơ, lúa ở Đan Phƣợng, Hà Nội
3.3.1 Ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hố.
3.3.1.1 Một số chỉ số định lượng
Ảnh hưởng của các kỹ thuật vùi PPNN đến đặc điểm định lượng của Collembola trên đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa được thể hiện trong bảng 3.7.
Bảng 3.7: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vùi PPNN đến một vài chỉ số định lƣợng của Collembola ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa
Chỉ số định lƣợng 1 2 3 4 5
Số loài 29 24 28 26 29
MĐTB (con/m2) 4525 6475 5350 4450 6450
H’ 2,93 2,74 2,73 2,83 2,55
J’ 0,87 0,86 0,82 0,87 0,77
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn *Ảnh hưởng đến số lồi Số lồi 29 24 28 26 29 0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 Cơng thức Chú thích: 1, 2, 3, 4, 5 xem bảng 3.1
Hình 3.11: Số lồi Collembola trong các cơng thức vùi PPNN ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa
Kết hợp bảng 3.7 và hình 3.11 ta thấy, so với công thức 1 (công thức đối chứng) các kỹ thuật vùi PPNN ở cơng thức 2, 3 và 4 đều có số lồi giảm, trừ cơng thức vùi PPNN 5 có số lồi bằng số lồi CT1 (tương ứng: 29 loài so với 24, 26, 28 lồi) Như vậy phụ phẩm nơng nghiệp vùi tươi, hoặc vùi tươi kết hợp với chế phẩm vi sinh hoặc vùi tươi kết hợp chế phẩm vi sinh tủ trên mặt ở đất trồng mía đã có ảnh hưởng nhất định đến sự tồn của một vài loài Collembola, dẫn đến ở các kỹ thuật vùi phụ phẩm nơng nghiệp này, có số lồi Collembola giảm so với đất khơng sử dụng PPNN (đối chứng). Cịn phụ phẩm nông nghiệp vùi tươi kết hợp với chế phẩm vi sinh vùi sau ủ 30 ngày có thể gây mẫn cảm cho sự phát triển của loài này nhưng lại là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của loài khác. Do vậy kỹ thuật vùi này khơng làm giảm số lồi Collembola so với đối chứng.
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn * Ảnh hưởng đến MĐTB MĐTB (Cá thể/m2) 4525 6475 5350 4450 6450 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 1 2 3 4 5 Cơng thức Chú thích: 1, 2, 3, 4, 5 xem bảng 3.1
Hình 3.12: Mật độ trung bình Collembola theo cơng thức vùi PPNN trên đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa
Kết hợp bảng 3.7 và hình 3.12 ta thấy, MĐTB của Collembola ở các công thức 3, 5 và 2 đều tăng so với công thức 1 (tương ứng là 725, 1925, 1950 cá thể/m2), riêng ở cơng thức 4 MĐTB của Collembola lại giảm chút ít (75 cá thể/m2) so với cơng thức 1. Nguyên nhân của sự tăng giảm này là do sự tăng giảm đột ngột số lượng cá thể ở một số lồi. Do có nhiều lồi có thể ưa mơi trường vùi phụ phẩm nông nghiệp ở cơng thức 2, 3, 4 và 5, một số lồi mẫn cảm với môi trường vùi PPNN này. Điều đáng chú ý là số lượng cá thể ở công thức 2, 3 và 5 tăng lên nhiều hơn số lượng cá thể giảm đi so với công thức 1, cịn ở cơng thức 4 số lượng cá thể tăng lên lại nhỏ hơn số lượng cá thể giảm đi so với công thức 1. Do vậy, MĐTB chung ở công thức 2, 3 và 5 tăng so với cơng thức 1, cịn MĐTB chung ở công thức 4 lại giảm đi so với cơng thức 1. Ví dụ: lồi C. tuberculata ở cơng thức 1 có số lượng là 15 cá thể, ở
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cơng thức 2 có số lượng là 36 cá thể, ở cơng thức 3 có số lượng là 19 cá thể nhưng ở cơng thức 4 có số lượng là 8 cá thể.
*Ảnh hưởng đến độ đa dạng H’ và J’ 2.93 2.74 2.73 2.83 2.55 0.87 0.86 0.82 0.87 0.77 0 1 2 3 4 1 2 3 4 5 Cơng thức H’ J’
Hình 3.13: Chỉ số H’ và J’ trong các cơng thức vùi PPNN ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa.
Quan sát hình 3.13 ta thấy, nhìn chung giá trị độ đa dạng H’ và giá trị độ đồng đều J’ ở công thức 1 cao hơn công thức 2, 3, 4 và 5. Giá trị H’ và J’ cao nhất ở công thức 1 và thấp nhất ở công thức 5 (tương ứng 2,93 – 2,55, 0,87 – 0,77). Trong các công thức vùi PPNN, cơng thức 4 có giá trị H’ và J’ cao nhất (2,83 và 0,87). Mặc dù cơng thức 4 có số lồi và MĐTB thấp nhưng do số cá thể phân bố đều trong các loài do vậy giá trị H’ và J’ vẫn cao. Ngược lại cơng thức 5 có số lồi và MĐTB cao nhưng do số cá thể tập chung nhiều chỉ vào một hai loài như Rambutsinella sp.1 và S. zaheri, do vậy làm giá trị H’ và J’ thấp.
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.1.2 Các loài Collembola phổ biến, ưu thế
Các loài Collembola ưu thế, phổ biến trong các kỹ thuật vùi PPNN ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa được ghi nhận trong bảng 3.8
Bảng 3.8: Các loài Collembola phổ biến, ƣu thế trong các công thức vùi PPNN trên đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa
1, 2, 3, 4, 5: Các cơng thức thí nghiệm – Chú thích xem bảng 3.1
Từ bảng 3.8 ta thấy:
Trong 5 công thức vùi PPNN trên đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa đã ghi nhận được 11 lồi ưu thế. Số lồi ưu thế trong 5 cơng thức tăng theo
Stt 1 2 3 4 5 Loài ƣu thế (Tỷ lệ %) 1 S. pseudomonoculata 11,7 8,05 12 8,54 8,24 2 Rambutsinella sp.1 14,6 8,57 5,5 6,6 14,37 3 Lepidosira sp.1 9,35 12,86 8,54 8,67 4 S. pumilis 11,7 9,76 6,33 6,55 5 C. antena 6,5 9,6 5,23 5,28 6 Salina sp.13 6,16 10 9,64 7 S. zaheri 8,8 9,35 6,0 20,29 8 L. (L.) cyaneus 5,7 9,1 9 D. indicus 7,6 9,36 10 C. mysticiosa 5,5 11 C. tuberculata 9,35 Loài phổ biến (Tỷ lệ %) 1 S. pseudomonoculata 50 50 50 50 2 C. antena 54,17 3 C. tuberculata 54,17
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thứ tự: CT1 (5 loài) → CT3 = CT5 (6 loài) →CT2 (8 loài) → CT4 (9 loài). 2 loài Rambutsinella sp.1, S. pseudomonoculata là ưu thế chung trong 5 công
thức vùi PPNN. 2 loài S. pumilis, Lepidosira sp.1 là ưu thế chung trong 4 công thức 2, 3, 4 và 5. Loài C. antena là ưu thế chung trong 4 cơng thức 1, 2, 4 và 5. Lồi Salina sp.13 là ưu thế chung trong 3 công thức 1, 3 và 4. Loài S. zaheri là loài ưu thế chung trong 3 cơng thức 1, 2 và 4. Các lồi cịn lại chỉ ưu thế trong 1-2 công thức vùi PPNN, trong đó lồi C. mysticiosa là ưu thế riêng
trong cơng thức 5, lồi C. tuberculata là ưu thế riêng trong công thức 2
Cấu trúc ưu thế quần xã Collembola trong các công thức vùi PPNN được thể hiện trong Hình3.14, 3.15, 3.16, 3.17 và 3.18.
Hình 3.14: Cấu trúc ƣu thế quần xã Collembola trong công thức vùi PPNN 1 ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.15: Cấu trúc ƣu thế quần xã Collembola trong công thức vùi PPNN 2 ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa.
12.86 12 12 10 9.76 7.6 5.5 0 5 10 15 20 25 3 1 6 4 9 Lồi ưu thế2 Tỷ lệ %
Hình 3.16: Cấu trúc ƣu thế quần xã Collembola trong công thức vùi PPNN 3 ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa.
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hình 3.17: Cấu trúc ƣu thế quần xã Collembola trong công thức vùi PPNN 4 ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa.
20.29 14.37 14.37 8.67 8.24 6.55 5.5 5.28 0 5 10 15 20 25 5 10 4 1 3 2 7 Loài ưu thế Tỷ lệ %
Hình 3.18: Cấu trúc ƣu thế quần xã collembol trong công thức vùi PPNN 5 ở đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa.
(1, 2, ….11 là các loài ưu thế - xem bảng 3.8)
Quan sát Hình14, 15, 16, 17 và 18 ta thấy: Trong 5 cơng thức thí nghiệm, sự chênh lệch giữa lồi có độ ưu thế cao nhất với lồi có độ ưu thế nhỏ nhất giảm theo thứ tự CT5 (chênh lệch 14,79%), CT3 (chênh lệch 7,36%), CT2 (chênh lêch 6%), CT1 (chênh lệch 5,2%), CT4 (chênh lệch
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4,41%). Hay nói cách khác ở CT3 và CT5 có mức độ chênh lệch về số lượng cá thể riêng của loài ưu thế lớn nhất và loài ưu thế nhỏ nhất là lớn hơn ở CT1, CT2 và CT4. Như vậy cấu trúc quần xã Collembola ở CT3 và CT5 sẽ kém đồng đều hơn chút ít so với cấu trúc ưu thế quần xã Collembola ở CT1, CT2 và CT4.
Có 3 lồi phổ biến trong 5 công thức vùi PPNN. Trong đó lồi S. pseudomonoculata là phổ biến trong 4 cơng thức vùi PPNN 1, 3, 4, 2 lồi C. antena, C. tuberculata chỉ phổ biến trong công thức vùi PPNN 2
Như vậy các kỹ thuật vùi PPNN, chưa có kỹ thuật vùi nào tỏ ra phù hợp cho sự phát triển của quần xã Collembola, có kỹ thuật vùi làm tăng MĐTB (CT2, CT5, CT3) nhưng lại làm giảm số lượng loài (CT2, CT4) hay làm giảm giá trị H’ và J’ (CT5, CT2, CT3) so với đất khơng vùi (CT1). Hay nói cách khác, các kỹ thuật vùi PPNN trên đất trồng mía Hà Trung, Thanh Hóa có ảnh hưởng khơng rõ ràng đến cấu trúc quần xã Collembola.
3.3.2 Ở đất trồng ngô, lúa Đan Phượng, Hà Nội
3.3.2.1 Một số chỉ số định lượng
Ảnh hưởng của kỹ thuật vùi PPNN đến các đặc điểm định lượng của Collembola trên đất trông ngô, lúa Đan Phượng, Hà Nội được thể hiện trong bảng 3.9.
Bảng 3.9: Ảnh hƣởng của kỹ thuật vùi phụ PPNN đến một số chỉ số định lƣợng của Collembola trên đất trồng ngô, lúa ở Đan Phƣợng, Hà Nội
Chỉ số định lƣợng 1 2 3 4 5 Số loài 16 22 18 22 23 MĐTB (con/m2) 50700 377214 182400 40400 44185 Chỉ số H’ 1,36 0,52 0,96 1,35 1,74 Chỉ số J’ 0,49 0,17 0,33 0,44 0,56 Chú thích: 1, 2, 3, 4 5 – xem bảng 3.1
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
*Ảnh hưởng đến số loài
1, 2, 3, 4, 5 – các cơng thức thí nghiệm (xem bảng 3.1)
Hình 3.19: Số lồi Collembola trong các cơng thức vùi PPNN ở đất trồng ngô, lúa Đan Phƣợng, Hà Nội
Quan sát bảng 9 kết hợp hình 3.19 ta thấy: Số loài Collembola trong các công thức vùi PPNN ở Đan Phượng, Hà Nội đều tăng so với công thức đối chứng, sự tăng này theo thứ tự: CT3 (tăng 2 loài) -> CT2 = CT4 (tăng 6 loài) -> CT5 (tăng 7 loài). Nguyên nhân của sự tăng số lồi này có thể là do PPNN làm thay đổi tính chất cơ lý của đất, làm cho đất tơi xốp hơn, giữ ẩm hơn, có hàm lượng mùn cao hơn vì thế là mơi trường sống phù hợp cho một số loài Collembola đến định cư và phát triển.
*Ảnh hưởng đến MĐTB
Kết hợp bảng 3.9 và hình 3.20 ta thấy: MĐTB của Collembola trong công thức vùi PPNN 4 và 5 giảm so với công thức 1 (giảm tương ứng 10300 cá thể/m2
và 6515 cá thể/m2). Nguyên nhân của sự giảm này là do một số lồi có thể mẫn cảm với mơi trường PPNN + PPVT + CPVS tủ trên mặt (CT4) như: C. thermophilius số cá thể giảm từ 2069 cá thể trong công thức 1 xuống còn 240 cá thể trong CT4, L. (Asc.) dahlii có số lượng từ 216 cá thể trong
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thích hợp với mơi trường trong CT4 lên có số lượng cá thể tăng như: X. humicola tăng từ 173 cá thể trong CT1 lên 1831 cá thể trong CT4, loài Lepidocyrtus (Lepidocyrtus) sp.5 tăng từ 24 cá thể trong CT1 lên 217 cá thể
trong CT4. Tuy nhiên tổng số cá thể tăng nhỏ hơn tổng số cá thể giảm, do vậy MĐTB trong CT4 giảm so với CT1.
50700 377214 377214 182400 40400 44185 0 100000 200000 300000 400000 1 2 3 4 5 Công thức Con/m2
1, 2, 3, 4, 5 – các cơng thức thí nghiệm (xem bảng 3.1)
Hình 3.20: MĐTB Collembola trong các cơng thức vùi PPNN ở đất trồng ngô, lúa Đan Phƣợng, Hà Nội.
Trong CT5 (NPK + PPVT + CPVS vùi sau ủ 30 ngày) các loài H. glassa, Entomobrya sp.2, Lepidocyrtus (Lepidocyrutus) sp.5 có lẽ thích hợp với mơi trường sống này nên có số lượng cá thể tăng tương ứng từ 2, 2 và 24 cá thể trong CT1 lên 16, 300 và 352 cá thể trong CT5. Ngược lại các loài C. thermophilus, I. plustris mẫn cảm với mơi trường trong CT5 nên có số lượng
cá thể giảm tương ứng từ 2069 và 111 trong CT1 xuống còn 1317 và 48 trong CT5. Do tổng số cá thể giảm lớn hơn tổng số cá thể tăng nên MĐTB của Collembola trong CT5 giảm so với CT1.
MĐTB ở công thức 2 và 3 tăng lên rất nhiều so với công thức 1 (tăng tương ứng 326514 cá thể/m2
và 131700 cá thể/m2). Nguyên nhân của sự tăng này là do: Có thể trong mơi trường đất của CT2 (NPK + PPVT) có những
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
điều kiện thích hợp cho sự phát triển của loài X. humicola nên làm cho số
lượng cá thể của loài này tăng đột biến từ 173 cá thể trong CT1 lên 23432 cá thể, ngược lại loài C. thermophilus lại mẫn cảm với mơi trường trong CT2 do vậy có số lượng cá thể giảm từ 2069 cá thể trong CT1 xuống 1563 cá thể trong CT2, lồi Lepidocyrtus (Lepidocyrtus) sp.5 có số lượng tăng từ 24 cá thể trong CT1 lên 562 cá thể trong CT2. Như vậy tổng số cá thể tăng lớn hơn rất nhiều so với tổng số cá thể giảm. Đồng thời mơi trường sống trong CT2 thích hợp cho nhiều lồi mới xuất hiện, do vậy cũng làm tăng số lượng cá thể. Vì vậy MĐTB của Collembola trong CT2 tăng lên rất nhiều so với CT1.
Trong CT3, các loài I.punctiferus, X. humicola, E. lanuginosa, C. thermophilus có số lượng cá thể tương ứng từ 703, 173, 66 và 2069 trong CT1
tăng lên 1600, 533, 230 và 9634 cá thể trong CT3. Do vậy MĐTB của Collembola trong CT3 cao hơn so với CT1.
*Ảnh hưởng đến đa dạng H’ và J’ 1.36 0.52 0.96 1.35 1.74 0.49 0.17 0.33 0.44 0.56 0 0.5 1 1.5 2 1 2 3 4 5 Cơng thức Chỉ số H’ Chỉ số J’
Hình 3.21: Chỉ số H’ và J’ trong các công thức vùi PPNN ở đất trồng ngô, lúa Đan Phƣợng, Hà Nội
Giá trị độ đa dạng H’ và J’ cao nhất ở công thức 5 và thấp nhất ở công thức 2 (tương ứng là 1.74 – 0.52 và 0.56 – 0.17). Có điều này là do, ở cơng thức 5 có MĐTB khơng cao nhưng có số lồi cao, số lượng cá thể phân bố
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đều trong các loài do vậy giá trị H’ cao, dẫn đến giá trị J’ cũng cao theo. Cịn ở cơng thức 2 có MĐTB số lồi cũng cao, nhưng số cá thể tập trung chủ yếu vào loài X. humicola (88,5% tổng số cá thể), do vậy dẫn đến giá trị H’ giảm,
kéo theo giá trị J’ cũng giảm theo. Giá trị H’ và J’ ở các công thức 2, 3 và 4 đều thấp hơn so với công thức 1, giá trị H’ và J’ ở công thức 5 cao hơn so với công thức 1. Điều này cho thấy cấu trúc quần xã Collembola trong CT5 bền vững hơn so với các cơng thức cịn lại.
3.3.2.2 Các loài Collembola phổ biến, ưu thế
Các loài Collembola ưu thế, phổ biến trong các kỹ thuật vùi PPNN được ghi nhận như trong bảng 3.10.
Từ bảng 3.10 ta thấy, có 7 lồi ưu thế trong các cơng thức vùi PPNN.
C. thermophilus là lồi ưu thế chung trong 5 cơng thức. Loài I. puctiferus ưu
thế trong 4 công thức (CT1, CT3, CT4 và CT5). Loài X. humicola ưu thế
trong CT2, CT4 và CT5. Lepidocyrtus (Lepidocyrtus) sp.5 là lồi ưu thế trong 2 cơng thức: CT4 và CT5. Entomobrya sp.2 là loài ưu thế riêng trong CT1, CT2 loài Lepidocyrtus (Lepidocyrtus) sp.1 và L. (Asc.) dahlii là loài ưu thế
Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.10: Các loài Collembola ƣu thế, phổ biến ở đất trồng ngô, lúa Đan Phƣợng, Hà Nội Stt 1 2 3 4 5 Loài ƣu thế (Tỷ lệ %) 1 C. thermophilus 58,3 6,0 75,45 8,5 42,6 2 I. punctiferus 19,8 12,5 10 18,6 3 X. humicola 88,5 64,7 5,1 4 Lepidocyrtus (Lepidocyrtus) sp.5 7,7 11,4 5 L. (Asc.) dahlii 6,1