Tập huấn <1 TT TT Tàn HH HH

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa vụ thu đông ở đồng bằng sông cửu long (Trang 43 - 79)

Tập huấn là sự hướng dẫn về kỹ thuật trồng lúa của các cán bộ kỹ thuật cho

nông dân. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, công tác khuyến nông được quan tâm nên đa số những hộ trồng lúa đã được tập huấn về kỹ thuật trồng lúa. Số người

được huấn luyện chiếm đến 50,86%. Tuy nhiên, số lần được tập huấn tất ít và

người nông dân thường học hỏi kỹ thuật trồng lúa qua các chương trình khuyến nông và dựa vào kinh nghiệm bản thân hoặc học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước chứ ít hộ nào áp dụng những gì đã được huấn luyện. Do đó công tác tập huấn cho nông dân cần đầu tư nhiều hơn, để nông hộ sản xuất lúa đạt hiệu quả

9,34% LIIPM 0 5,49% Ba giảm ba tăng 1,65% 1.10% Bồn đúng › 0 E Kỹ thuật trồng lúa 54,95% L1 Sử dụng thuôc nông được E8 Tập huấn khác 27,47%

Hình 3.1: Cơ cấu loại hình tập huấn của nông hộ ở Đồng

bằng sông Cửu Long

Qua hình 3.1, cho ta thấy rằng người trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu được tập huấn chủ yếu là chương trình IPM, chiếm 54,95% và chương trình ba giảm ba tăng chiếm 27,47% trong số hộ được tập huấn; các chương trình khác như: bốn đúng, kỹ thuật trồng lúa, sử dụng thuốc nông dược và các chương trình khác còn rất thấp, vì vậy cần đa dạng và tăng cường các chương trình tập huấn, hội thảo đầu bờ cho người dân trồng lúa ở đồng bằng một cách sâu rộng hơn nữa.

3.1.4. Diện tích đất

Như chúng ta biết, đất đai là một yếu tố sản xuất không thê thiếu trong hoạt

động sản xuất nông nghiệp. Qui mô, chất lượng loại đất nói lên một phần nào đặc

điểm sản xuất nông nghiệp của một vùng. Theo số liệu điều tra, ta thấy diện tích

đất trung bình của một hộ dân trồng lúa là 1,19 ha, trong đó có 0,94 ha sản xuất lúa, chiếm 78,99% tông diện tích mỗi hộ. Ta thấy, diện tích đất trồng lúa chiếm

một tỷ lệ rất cao trong tông diện tích của họ, vì đây là vựa lúa lớn nhất cả nước,

sản xuất lúa là một nghề đã xuất hiện và gắn liền với đời sống người dân từ thời

mở đất tới nay; còn phần diện tích đất còn lại, nông hộ sử dụng vào các mục đích khác như: trồng cây an trái, hoa màu, thổ cư ... chiếm 21,01%.

Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả kinh tễ của hoạt động sản xuất lúa... El Rất tốt 0 Eä Tốt 4,016 2612% ˆ 25,77% Trung bình và xâu T011 111 TT man NA Không nhận xét 43,30%

Hình 3.2: Cơ câu hạng đất theo đánh giá của nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long

Theo số liệu thống kê và hình 3.2, ta thấy rằng: 26,12% nông hộ cho rằng

diện tích đất mình đang sản xuất lúa là đất rất tốt, 43,30% cho là tốt và 25,77%

cho là trung bình và xấu, còn lại thì không có nhận xét gì. Ở những hộ có đất rất tốt và tốt thì ít tốn chi phí trong sản xuất như phân bón, thuốc dưỡng, bệnh ...

khả năng sinh trưởng cây lúa tốt hơn những hộ có đất trung bình và xấu.

3.1.5. Mùa vụ

Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước. Mặc dù, trong những năm qua chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, vật nuôi và cây trồng được người dân áp dụng một cách mạnh mẽ nhưng tình hình độc canh cây lúa vẫn tỒn tại trên

địa bàn. Theo số liệu điều tra thì có tới 237 hộ chuyên sản xuất cây lúa, chiếm 81,44% số hộ được phỏng vấn, còn lại 18,56% số hộ thực hiện luân canh, xen

canh với các mô hình như: lúa -cá, 2 lúa — 1 màu ... để tăng thu nhập cho họ. Vì

vậy, trung bình một hộ nông dân sản xuất 2,78 vụ lúa một năm.

3.2. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ THU NHẬP CỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA TRONG VỤ THU ĐÔNG Ở ĐÔNG BẰNG SÔNG CỨU LONG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đề tài này, chi phí và thu nhập được tính trên đơn vị ha (10.000 m'). Với giả định rằng: trong hoạt động sản xuất lúa thì hiệu suất không thay đổi theo quy mô, nên thu nhập và chỉ phí trên ha được tính bằng cách lấy tổng thu nhập và

3.2.1. Phân tích chỉ phí sản xuất

Trong hoạt động trồng lúa thì những chỉ phí như: chỉ phí lao động, giống, phân bón, thuốc nông dược, chỉ phí tưới tiêu, làm đất ... là những chỉ phí cơ bản

không thể thiếu.

3.2.1.1. Chỉ phí lao động

Lao động là một yếu tố đầu vào không thể thiếu trong quá trình sản xuất. Trong bải viết này, lao động được tính đến là lao động gia đình, lao động thuê rất ít vì chủ yếu người nông dân sử dụng lao động gia đình để giảm chỉ phí và tăng thu nhập. Lượng lao động nhà trung bình trên ha được tính bằng trung bình của tông ngày công lao động gia đình được sử dụng trong các khâu như: chuẩn bị đất, ủ giống, làm cỏ, gieo hạt, bón phân, xỊt thuốc, ... Ở vùng nghiên cứu, công lao động gia đình trung bình là 15,80 ngày/ha. Đối với những hộ có diện tích trồng

lúa nhỏ thì ngày công này sẽ lớn hơn những hộ có diện tích trồng lúa lớn. Bởi vì

những hộ có diện tích nhỏ thường lấy công làm lời, tự họ bón phân, xịt thuốc, øieo hạt để không phải tốn nhiều chỉ phí.

3.2.1.2. Chỉ phí giống

Giống là yếu tố đầu vào có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất của

nông hộ. Lượng giống được sử dụng phụ thuộc vào kinh nghiệm của nông dân là

chủ yếu. Trung bình trên một ha đất ở Đồng bằng sông Cửu Long, người nông dân sử dụng 218,1 1kg lúa giống và chỉ phí trung bình là 1.083.570 đ/ha. Việc lựa chọn giống nảo tùy thuộc vào đặc tính của giống như: năng suất cao, kháng được

sâu bệnh ... và có phù hợp với mùa vụ và điều kiện khí hậu và đất đai. Theo số

liệu phỏng vấn, có đến 72,85% nông hộ trồng giống lúa 504, vì giống lúa này cho năng suất cao, có khả năng kháng bệnh, tuy nhiên chất lượng hạt lại không tốt. 25,15% nông hộ còn lại sử dụng các loại giống như: Móng Chim, Lúa Lai, OM4504, OM50404, Nhị vàng, Thơm nhẹ ...

Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả kinh tễ của hoạt động sản xuất lúa...

Bảng 3.3: Chỉ phí giống trung bình trên ha

Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá Thành tiền (K8) (Đông/kg) (Đông) Trung bình 218,11 4.968 1.083.570 Cao nhất 384,72 16.000 6.155.520 Thấp nhất 96,15 2.200 211.530

Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại Đông băng sông Cửu Long năm 2010

Do giống nguyên chủng mua ở Viện, các trung tâm khuyến nông ... có giá khá cao và tập quán sản xuất lâu năm nên hầu hết những nông hộ tại đây thường lây giống của vụ trước, hoặc mua lúa giống của hàng xóm để gieo sạ cho vụ sau chứ không mua ở Trung tâm nghiên cứu giống. Điều này sẽ làm cho năng suất của nông hộ ngày càng giảm do bị thoái hóa giống.

3.2.1.3. Chỉ phí phân bón

Phân bón là một trong những yếu tố đầu vào quan trọng nhất. Trong quá trình sản xuất lúa vụ Thu Đông, nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long thường dùng các loại phần như: NPK 20-20-15, NPK 16-16-8, Urê (46%), DAP (18-46- 0), Kali muối ớt (55%), lân (16%). Trong các loại phân trên, thì ba thành phần phân nguyên chất quan trọng nhất là:

- Phân đạm (N): là chất tạo hình cho cây, là thành phần chủ yếu của protein và chất diệp lục làm cho lá xanh tốt, gia tăng chiều cao của cây, số chổi, kích

thước lá.

- Phân lân (P): có tác dụng tông hợp chất đạm trong cây, kích thích rễ phát

triển, tăng phẩm chất hạt.

- Phân kali: giúp quá trình vận chuyến và tổng hợp các chất trong cây, giúp cây cứng cáp, chống đỗ ngã, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, tăng số hạt

Bảng 3.4: Chi phí phân bón trung bình trên ha

Khoản mue Sản lượng Đơn giá Thành tiên ` (K8) (Đông/kg) (Đông) Phân N 107,24 16.192 1.736.430 Phân P 68,33 21.285 1.454.404 Phân K 40,71 28.685 1.167.766 Tổng 216,28 20.153 4.358.600

Nguôn: SỐ liệu điều tra thực tế tại Đông bằng sông Cửu Long năm 2010 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.4 trình bày lượng phân bón trung bình và giá cả trung bình của một

kg phân bón nguyên chất mà nông hộ ở Đồng bằng sồng Cửu Long bón cho lha

đất. Loại nguyên chất là N, P, K. Hầu hết nông dân trồng lúa đều dùng những loại phân trên. Trên một ha đất, ở Đồng bằng sông Cửu Long sử dụng phân bón cho cây lúa vụ Thu Đông trung bình là 216,28kg phân NPK với tổng chỉ phí là

4.358.600 đ. Trong đó tý lệ N, P, K lần lượt là 49,58 - 31,59 - 18,82 % với giá

20.153 đ/kg. Liều lượng sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của nông dân hoặc học hỏi từ bà con hàng xóm. Ngoài ra lượng phân bón còn phụ thuộc vào độ màu mỡ của đất. Thường thì vụ Thu Đông sẽ sử dụng lượng phân bón nhiều hơn vụ Đông Xuân, do đất đai đã bạc màu và mắt chất dinh dưỡng. Ở vùng nghiên cứu, liều lượng mà nông dân sử dụng chưa đúng với mức hướng dẫn kỹ thuật nên năng suất lúa chưa cao. (Bón phân hợp lý cho lúa Hè Thu và Thu Đông ở Đồng bằng sông Cửu Long của Phó giáo sư tiến sĩ Dương Văn Chín, Phó Viện trưởng Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long).

3.2.1.4. Chỉ phí nông dược

Thuốc nông dược bao gồm 3 loại thuốc: thuốc cỏ, thuốc sâu, thuốc bệnh. Trong bài nghiên cứu này thuốc nông dược không được tính theo nồng độ nguyên chất, thuốc nông dược chỉ được tính dựa trên lượng sử dụng thực tẾ của các nông hộ được phỏng vân.

Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả kinh tễ của hoạt động sản xuất lúa...

Bảng 3.5: Chỉ phí nông dược trung bình trên ha

Khoản mục Sản lượng Đơn giá Thành tiền Œ&g) (Đông /kg) (Đông) Thuốc cỏ 1,10 369.995 406.995 Thuốc sâu 265 528.537 1.400.623 Thuốc bệnh 4,08 264.575 1.079.466 Tổng 7,83 368.721 2.887.084

Nguôn: SỐ liệu điều tra thực tế tại Đông bằng sông Cửu Long năm 2010

Bảng 3.5 cho ta biết lượng thuốc nông được trung bình và đơn giá trung bình của một kg thuốc. Về liều lượng thuốc sử dụng, nông dân dựa vào hướng dẫn trên nhãn của chai thuốc và kinh nghiệm của chính mình là chủ yếu. Do đây là vụ Thu Đông nên lượng nông dược được nông hộ sử dụng khá lớn, trong đó thuốc sâu và thuốc bệnh rất cao. Trung bình mỗi hộ nông dân sử dụng 7,83 kg thuốc nông dược trên một ha với chi phí 2.887.084 đ/ha làm cho lợi nhuận từ

trồng lúa vụ Thu Đông giảm đi.

3.2.1.5. Chỉ phí khác

Trong bài viết này, chúng ta quy ước các chỉ phí trước thu hoạch là chỉ phí

biến đổi và từ thu hoạch về sau là chỉ phí cố định vì từ thu hoạch về sau không

làm tăng năng suất lúa.

Trong quá trình sản xuất lúa ngoài các chỉ phí biển đổi cụ thể phân tích ở trên (lao động, giống, phân bón, thuốc nông dược) thì còn có các chi phí biễn đỗi khác như: chỉ phí tưới tiêu, chi phí thuê máy móc trong quá trình sản xuất trước thu hoạch, chi phí thuê lao động trong các khâu ủ giống, làm đất, xạ lúa, bón phân xịt thuốc ... được gọi là chi phí biến đổi khác (gọi là chi phí thuê). Trên địa bàn điều tra, chỉ phí thuê trung bình trên ha là 1.025.866 đ.

Từ khi bắt đầu thu hoạch, tất cả các chỉ phí phát sinh như: thuê cắt lúa, suốt

lúa, vận chuyên, chế biến ... được gọi là chi phí cố định. Đây là một chi phí

không thể tránh được trong quá trình sản xuất lúa và loại chi phí này không có

nhiều khác biệt giữa các nông hộ vì giá thuê máy hay thuê người trong mùa vụ

lúc thu hoạch cơ bản là như nhau. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ phí cố định

3.2.1.6. Tổng hợp chỉ phí sản xuất

Bảng 3.6: Chỉ phí sản xuất trung bình trên ha

Khoản mục Chỉ phí (đồng) Tỷ trọng (%) Giông 1.083.570 9,10 Phân bón 4.358.600 36,60 Thuốc nông được 2.887.084 24,25 Chỉ phí thuê 1.025.866 8,62 Chỉ phí cô định 2.552.492 21,43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng chỉ phí 11.907.612 100,00

Nguôn: SỐ liệu điều tra thực tế tại Đông bằng sông Cửu Long năm 2010

Từ những chỉ phí của những yếu tố đầu vào đã phân tích, ta tổng hợp được chỉ phí sản xuất của hoạt động trồng lúa vụ thu đông trên một ha

Qua bảng chỉ phí sản xuất trung bình cho thấy, trong các loại chi phí thì chỉ

phí phân bón, thuốc nông dược và chi phí cố định chiếm tỷ trọng cao nhất trong quá trình trồng lúa, tương ứng là: 36,60%, 24,25% và 21,43%. Điều này chứng tỏ phân bón và thuốc nông dược có ảnh hưởng rất lớn trong hoạt động trồng lúa cả về năng suất lúa và lợi nhuận. Ngoài ra, chi phí lao động là lượng chỉ phí người nông dân tiết kiệm được từ sản xuất lúa do sử dụng lao động nhà.

3.2.2. Phân tích thu nhập

3.2.2.1. Năng suất

Năng suất là lượng sản phẩm thu được trên một đơn vị diện tích, nó chính là kết quả của quá trình sản xuất. Năng suất không những phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào sử dụng mà nó còn phụ thuộc vào những yếu tố khác như: điều kiện thời

tiết, thốổ nhưỡng, ...

Do việc sử dụng các yếu tố đầu vào khác nhau, ảnh hưởng của thổ nhưỡng, điều kiện thời tiết và các yếu tố khác nên năng suất vụ thu đông ở Đồng bằng sông Cửu Long không cao bằng vụ đông xuân, trung bình đạt khoảng 4,34 tắn/ha.

3.2.2.2. Giá bán

Giá bán là số tiền mà nông dân có được khi bán được một đơn vị sản phẩm.

Luận văn tốt nghiệp Phân tích hiệu quả kinh tễ của hoạt động sản xuất lúa...

Cửu Long là 3.878 đồng/kg. Giá dao động từ: 1.800 đồng — 6.100 đồng. Một số

nguyên nhân dẫn tới sự biến động này là do: lúa của nông dân sản xuất ra có chất lượng rất khác biệt, và đặc biệt là do quan hệ cung cầu trên thị trường “được mùa rớt giá”, nên giá bán của nông dân chủ yếu là do thương lái đưa ra, hay còn do điều kiện vận chuyển khó khăn. Rất ít nông dân bán được lúa theo giá thị trường

vì họ bị thiếu thông tin về thị trường. Đa số nông dân bị thương lái ép giá làm

cho hiệu quả từ sản xuất lúa thấp là đo giá đầu ra quá thấp. 3.2.2.3. Thu nhập

Thu nhập từ hoạt động trồng lúa được tính bằng cách lấy sản lượng nhân với đơn giá của một kg sản phâm.

Bảng 3.7 Thu nhập trung bình trên ha

Khoản mục Đơn vị tính Giá trị trung bình

Sản lượng Tân 4,34 Đơn giá Đông/tân 3.878.000 Thu nhập Đồng 16.869.300

Nguôn: SỐ liệu điều tra thực tế tại Đông bằng sông Cửu Long năm 2010

Thu nhập của mỗi hộ phụ thuộc vào sản lượng và giá bán. Nếu giá bán hoặc sản lượng cao thì thu nhập cao, còn ngược lại, giá bán hoặc sản lượng thấp thì thu nhập sẽ thấp. Trong bảng 3.7 cho ta thấy thu nhập trung bình của một hộ nông dân ở Đồng bằng sông Cửu Long là 16.869.300 đồng/ha.

3.2.3. Đánh giá khả năng sinh lợi của hoạt động trồng lúa trong vụ thu đông ở Đồng bằng sông Cửu Long

Từ những đữ liệu về chi phí và thu nhập ta phân tích khả năng sinh lợi của hoạt động trồng lúa vụ thu đông, trong quá trình phân tích sử dụng một số chỉ số

sau:

Thu nhập = sản lượng nhân đơn giá Lợi nhuận = thu nhập trừ tổng chỉ phí (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thu nhập/tông chỉ phí

- Lợi nhuận/tổng chỉ phí

Bảng 3.8 Phân tích lợi nhuận trung bình trên ha

Một phần của tài liệu phân tích hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa vụ thu đông ở đồng bằng sông cửu long (Trang 43 - 79)