Bài 9: Tự phê bình và phê bình của Đả ng

Một phần của tài liệu Tập bài giảng xây dựng đảng (Trang 59 - 67)

I. VAI TRỊ, Ý NGHĨA CỦA TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH.

Trong mọi giai đoạn của cách mạng, tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của

Đảng, là quy luật rèn luyện và tu dưỡng của đảng viên. Tự phê bình và phê bình giúp cho cán bộ, đảng viên, các tổ chức của Đảng nhìn thấy mặt mạnh, để phát huy và mặt yếu để khắc phục.

1/ Tự phê bình và phê bình là phương pháp cĩ hiệu quảđể giáo dục, rèn luyện đảng viên:

Hồ Chí Minh từng nĩi: Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt đồn kết và thống nhất nội bộ. Đảng cộng sản bao gồm những người ưu tú nhất trong giai cấp cơng nhân, nơng dân và tầng lớp trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác. Gữa họ cĩ sự chênh lệch về trình độ nhận thức, cho nên, trước một sự việc, một vấn đề cĩ thể cĩ ý kiến và cách giải thích khác nhau. Thơng qua tự phê bình, phê bình, trí tuệ sáng tạo của mọi người được phát huy, tìm ra cái đúng dần dần tiếp cận chân lý; trình độ mọi mặt của đảng viên cũng được nâng lên.

Từ khi lãnh đạo cách mạng đến khi Đảng cĩ chính quyền, nhất là trong tình hình hiện nay, Đảng luơn giải quyết những nhiệm vụ khĩ khăn phức tạp. Đảng viên khơng thể nhận thức được mọi vấn đề đang nảy sinh, cho nên khuyết điểm là khơng tránh khỏi. Thơng qua tự

phê bình và phê bình, những khuyết điểm, thậm chí nguyên nhân của khuyết điểm được phát hiện. Từđĩ đề ra những biện pháp khắc phục và hướng rèn luyện để vươn lên.

Tự phê bình và phê bình là yêu cầu đối với đảng viên, cán bộđảng viên. Bởi vì, việc đánh giá đúng đắn đối với ưu, khuyết điểm của mình là rất quan trọng.

Trong điều kiện Đảng cĩ chính quyền, đa sốđảng viên là người cĩ chức cĩ quyền, nhất là trong điều kiện Đảng thực hiện nền kinh tế thị trường, mở cửa hợp tác quốc tế rộng rãi, những căn bệnh như: tham ơ, mĩc ngoặc, độc đốn, cục bộ… thâm nhập một bộ phận đảng

viên, làm cho họ thối hĩa, biến chất… Những căn bệnh, tệ nạn xã hội cĩ thể làm cho từng

đảng viên giảm sút ý chí phấn đấu, tồn Đảng cĩ thể mất uy tín trước quần chúng.

Qua tự phê bình và phê bình, những đảng viên giác ngộ thấp hoặc thối hĩa biến chất cịn cĩ thể sửa chữa được thì giáo dục họ; cịn đối với những người khơng trung thực, khơng thể

giáo dục được thì phải kiên quyết đưa ra khỏi Đảng. Tự phê bình, phê bình như vậy là thang thuốc hay nhất để chữa trị những sai lầm, khuyết điểm.

2/ Tự phê bình, phê bình là quy luật phát triển, là biện pháp căn bản để củng cố, xây dựng khối đồn kết thống nhất trong Đảng:

Tự phê bình, phê bình trong Đảng là một trong những biểu hiện của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập. Những mâu thuẫn như: cái tiến bộ, cái lạc hậu, yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ cách mạng với năng lực cịn hạn chế của đảng viên diễn ra thường xuyên.

Mác-Ăngghen coi tự phê bình, phê bình là cần thiết cho Đảng hoạt động bình thường. Cịn V.I.Lênin thì coi đĩ là quy luật bất di bất dịch của sự phát triển của cách mạng. Tự cao tựđại, khơng thấy sai lầm, khuyết điểm sẽ làm giảm sức mạnh của Đảng. Thậm chí V.I.Lênin cịn coi thái độ của một Đảng đối với sai lầm khuyết điểm là một tiêu chuẩn xem xét Đảng ấy cĩ nghiêm túc khơng. Cĩ thái độ đúng đối với tự phê bình và phê bình, cơng khai thừa nhận khuyết điểm, nhất là phân tích được hồn cảnh dẫn đến khuyết điểm sẽ tìm ra biện pháp đúng

đắn để sửa chữa.

Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, nĩi rõ sự thật, Đại hội VI (12/1986) của Đảng đã chủ

trương đổi mới tồn diện đất nước, đưa đất nước từng bước thốt ra khỏi khủng hoảng để

phát triển vững chắc.

Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đến vấn đề tự phê bình, phê bình. Người nhắc nhở: hễ thấy khuyết điểm phải kiên quyết tự sửa chữa và giúp đồng chí mình sửa chữa. Người cịn khẳng định: một Đảng mà dấu khuyết điểm của mình là một Đảng hỏng.

II. NHỮNG ĐẶC TÍNH CƠ BẢN VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA TỰ PHÊ BÌNH VÀ PHÊ BÌNH.

Địi hỏi của tự phê bình và phê bình là phải dựa trên cơ sở của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng. Tính Đảng địi hỏi phải đấu tranh một cách khơng khoan nhượng với những tư tưởng và hành động sai trái, khơng chấp nhận thái

độ bàng quan với những sai lầm khuyết điểm của bản thân mỗi đảng viên.

Để giữ tính đảng trong tự phê bình và phê bình, đảng viên cần nhận thức đúng đắn đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; cần bảo vệ nĩ khỏi sự tấn cơng của kẻ

thù.

2/ Tính giáo dục trong tự phê bình và phê bình:

Tự phê bình, phê bình nhằm củng cố và nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng. Tự phê bình, phê bình đúng đắn sẽ cĩ tác dụng giáo dục sâu sắc. Nĩ rèn luyện phẩm chất, nâng cao sức chiến đấu và năng lực cơng tác cho từng đảng viên. Tự phê bình và phê bình là để sửa chữa, khuyến khích, bắt chước nhau như Hồ Chí Minh đã dạy. Hay như nghị quyết Trung

ương lần thứ V vừa qua đã chỉ rõ: phải kiên quyết loại bỏ những phần tử thối hĩa biến chất về đạo đức ra khỏi tổ chức Đảng và cơ quan Nhà nước, để xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hĩa lành mạnh.

3/ Tính nguyên tắc trong tự phê bình và phê bình:

Trong tự phê bình và phê bình phải tuân thủ nghiêm ngặt cương lĩnh, điều lệ, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng. Bởi vì nĩ là định hướng, là những điều bắt buộc đối với hoạt động của Đảng và từng đảng viên.

Những nguyên tắc xây dựng tổ chức Đảng, những quy định trong sinh hoạt Đảng là những căn cứđể đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của tổ chức Đảng và của từng đảng viên.

Tự phê bình, phê bình phải tơn trọng và bảo vệ lợi ích của tồn Đảng, phải đặt lợi ích của tồn Đảng lên trên hết. Phải nghiêm khắc lên án những điều trái với lợi ích của Đảng, hy sinh lợi ích của Đảng vì lợi ích của địa phương, của cá nhân.

Tự phê bình, phê bình phải được tiến hành trong tổ chức Đảng. Cĩ như vậy mới tránh

được chủ nghĩa cá nhân, hoặc chạy theo mục đích, động cơ cá nhân.

Khơng được lợi dụng tự phê bình, phê bình để đả kích cá nhân, gây rối nội bộ. Tự phê bình, phê bình là để xây dựng Đảng chứ khơng phải lợi dụng để đả phá lẫn nhau. Mục đích

cao nhất của tự phê bình, phê bình là để xây dựng khối đồn kết trên cơ sở nhiệm vụ chính trị

chứ khơng phải để chia rẽ nội bộĐảng.

4/ Tính khách quan, trung thực, thẳng thắn, chân thành, cơng khai:

Tính khách quan cĩ nghĩa là phải tơn trọng sự thật, nĩi đúng mức độ của khuyết điểm, khơng thổi phồng khuyết điểm (chuyện bé xé ra to), vì nĩ liên quan đến nhiệm vụ, sinh mệnh chính trị của đảng viên.

Trong tự phê bình, phê bình phải trung thực, chỉ cĩ trung thực mới cĩ thể giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Chỉ cĩ trung thực nhận khuyết điểm mới cĩ thái độ kiên quyết sửa chữa khuyết

điểm. Trung thực, thẳng thắn, khơng nhỏ nhen, khơng bao che, khơng xuê xoa, nể nang, dĩ

hịa vi quý. Phê bình địi hỏi cơng khai nĩi rõ khuyết điểm trước tổ chức. Tự phê bình, phê bình như vậy cĩ tác dụng ngăn chặn khuyết điểm, sửa chữa khuyết điểm.

Cơng khai nhận khuyết điểm là thái độ dũng cảm vượt qua sự ràng buộc của tâm lý về

quyền lợi, địa vị, là thái độ trung thực cầu tiến của đảng viên.

Cơng khai tự phê bình, phê bình cĩ nghĩa là các vấn đề liên quan đến phẩm chất, đạo đức, tư cách đảng viên được bàn bạc, thảo luận, đánh giá trong tổ chức Đảng. Cơng khai tất cả

những gì đã bàn bạc, phê bình trong tổ chức Đảng, cơng khai trên các phương tiện thơng tin

đại chúng.

5/ Tính cụ thể, thiết thực và kịp thời:

Tự phê bình, phê bình phải cĩ nội dung, địa chỉ, phải chỉ ra đúng, sai, nguyên nhân và cách khắc phục. Tránh tình trạng tự phê bình, phê bình chung chung khơng cĩ sức thuyết phục. Cĩ như vậy tự phê bình, phê bình mới là vũ khí sắc bén để xây dựng Đảng. Tự phê bình, phê bình cần hướng vào việc phân tích, đánh giá, phê phán những vấn đề cấp bách trước mắt của tổ chức Đảng, cán bộ, của đảng viên. Trước hết nhằm vào việc thực hiện nhiệm vụ trung tâm, trách nhiệm và sự tu dưỡng, rèn luyện về phẩm chất, năng lực của cán bộ.

Tự phê bình, phê bình kịp thời cĩ tác dụng: hạn chếđược sai lầm, khơng để nĩ trầm trọng thêm, ngăn chặn nĩ khơng cho nĩ tái diễn, uốn nắn ngay được những khuyết điểm cho người khác.

III. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỰ PHÊ BÌNH, PHÊ BÌNH TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY.

1/ Nội dung, hình thức, phương pháp tự phê bình, phê bình:

+ Nội dung tự phê bình, phê bình bao gồm: mọi mặt hoạt động của Đảng và mọi đảng

viên. Trong tình hình hiện nay, nĩ hướng vào thực hiện đường lối đổi mới, cương lĩnh xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ, vào cuộc vận động chỉnh đốn Đảng. Tự phê bình, phê bình nhằm phê phán các quan niệm lệch lạc, thái độ độc đốn, tẩy trừ các tệ nạn tham ơ… Tự phê bình, phê bình nhằm làm cho mọi đảng viên khơng ngừng rèn luyện để loại bỏ những yếu tố khơng phù hợp với bản chất của Đảng làm cho Đảng luơn giữđược vai trị tiên phong của mình.

Tự phê bình, phê bình gồm: tự phê bình của cấp trên đối với cấp dưới, cấp dưới đối với cấp trên và cùng cấp. Chỉ khi nào cán bộ lãnh đạo cấp trên gương mẫu, tự giác tự phê bình, phê bình thì mới khuyến khích mọi cán bộ, đảng viên phê bình mình để khắc phục những khuyết điểm và sai lầm về phẩm chất đạo đức của họ.

+ Các hình thức tổ chức tự phê bình, phê bình như: hội nghị chi bộ, đảng bộ thường kỳ,

các đại hội Đảng các cấp, các đợt sinh hoạt chính trị tập trung, các báo cáo hàng tháng, hàng quý của cấp dưới với cấp trên, cấp trên với cấp dưới,,qua các phương tiện thơng tin đại chúng.

Tự phê bình, phê bình phải cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về phương pháp. Tự phê bình, phê bình như vậy sẽ cĩ tác dụng cao. Phê bình một cán bộ khi nào, nĩi đến mức nào… cần chính xác, tế nhị tránh mỉa mai hoặc xỉ vả lẫn nhau gây khĩ chịu, nản lịng, khĩ tiếp thu, thậm chí phản tác dụng. Phê bình cần phù hợp với từng đối tượng, từng cơng việc cụ thể.

2/ Những vấn đề chủ yếu cần tập trung thực hiện để nâng cao chất lượng tự phê bình , phê bình trong điều kiện mới:

Thời gian qua, cĩ lúc chúng ta đã coi nhẹ tự phê bình, phê bình. Trong điều kiện kinh tế

thị trường, chúng ta hướng vào việc tranh thủ thời gian để cĩ thêm thu nhập, nhưng khơng vì thế mà tự phê bình và phê bình một cách qua loa đại khái.

Trong điều kiện hiện nay, một đảng viên cĩ thể tham gia nhiều hoạt động khác nhau, nên càng cần coi trọng cơng tác kiểm tra, tự phê bình, phê bình để phát huy sáng tạo, hạn chế

phê bình bước đầu được khơi dậy trong Đảng và trong xã hội. Nhất là từ sau khi Đảng phát

động đợt chỉnh đốn Đảng, cơng tác tự phê bình, phê bình được đẩy mạnh và cĩ hiệu quả hơn. Hơn nữa tồn Đảng cịn khơng ngừng nâng cao cảnh giác đối với mọi âm mưu phá hoại từ

nhiều phía. Trong sinh hoạt các cấp ủy đã thảo luận với tinh thần thẳng thắn, nghiêm túc hơn

đối với mọi mặt cơng tác; thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tự phê bình, phê bình. Tuy vậy cũng cịn cĩ những cấp ủy tiến hành tự phê bình, phê bình chưa thường xuyên, mang tính chất hình thức, chưa thiết thực. Để khắc phục những hạn chế trên và nâng cao chất lượng tự

phê bình, phê bình, chúng ta cần thực hiện một số yêu cầu cụ thể sau đây:

+ Quán triệt đầy đủ đặc tính và những yêu cầu nghiêm ngặt của nguyên tắc tự phê bình,

phê bình. Chỉ cĩ như vậy cơng tác tự phê bình và phê bình mới đạt kết quả cao.

+ Tiếp tục cụ thể hĩa các nghị quyết và các hội nghị Trung ương của Đảng từĐại hội VI

đến nay, thực hiện tốt cuộc vận động chỉnh đốn Đảng.

+ Thực hiện tốt dân chủ trong Đảng, nâng dần trình độ mọi mặt và cung cấp thơng tin cho

cán bộ, đảng viên. Dân chủ trong Đảng là tiền đề, động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng tự

phê bình, phê bình. Bởi vì chất lượng tự phê bình, phê bình phụ thuộc vào vấn đề được đưa ra thảo luận, chuẩn bị những vấn đề đĩ đến mức nào, khơng khí thảo luận cĩ tự do, nội dung thảo luận cĩ thiết thực khơng? Những ý kiến đánh giá cĩ xác đáng hay khơng?

Tình trạng thiếu thơng tin dẫn đến lạc hậu về thơng tin sẽ cản trở việc nhận thức, quán triệt vận dụng đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước. Điều đĩ làm cho việc gĩp ý phê bình, đề xuất các giải pháp gặp khĩ khăn.

+ Thực hiện nghiêm túc chếđộ tự phê bình, phê bình. Bởi vì tự phê bình, phê bình là quy luật xây dựng Đảng. Nhưng quan trọng là chế độ này cần được tiến hành từ trên xuống dưới và từ dưới lên trên. Báo cáo xây dựng Đảng và sửa đổi điều lệĐảng tại Đại hội VII ghi rõ: các ủy viên Bộ

chính trị, ủy viên thường vụ các cấp tự phê bình trước ban chấp hành. Quy định cụ thể cấp trên tự phê bình trước cấp dưới và tổ chức việc phê bình từ dưới lên. Cán bộ lãnh đạo các cấp cần gương mẫu trong việc tự phê bình, phê bình. Điều quan trọng là sửa chữa kịp thời những khuyết điểm. Cĩ như vậy mới làm cho những lần tự phê bình, phê bình sau cĩ chất lượng. Mỗi đảng viên cần thực hiện nghiêm túc chế độ này, vì đây khơng chỉ là trách nhiệm

mà cịn là quyền hạn của đảng viên. Khi phê bình cần tránh tâm lý nể nang hoặc né tránh, nhất là khi phê bình cấp trên.

+ Kết hợp chặt chẽ tự phê bình, phê bình trong Đảng với phê bình của quần chúng. Đảng lãnh đạo bằng đường lối. Muốn đường lối đi vào quần chúng và trở thành hiện thực phải thơng qua việc thực hiện đường lối. Thơng qua việc tổ chức thực hiện đường lối, những khuyết điểm, hạn chế sẽđược bộc lộ. Cho nên việc phê bình của quần chúng đối với Đảng là rất quan trọng. Nĩ cung cấp nguồn thơng tin cần thiết cho Đảng nghiên cứu, xem xét, đánh giá hoạt động của mình, và đánh giá chính xác hơn về phẩm chất, năng lực của cán bộ, đảng viên.

Quần chúng tham gia phê bình cịn làm phong phú thêm nội dung tự phê bình, phê bình của Đảng. Cho nên cần thực hiện đều đặn chế độ quần chúng phê bình cán bộ, đảng viên và tổ chức Đảng.

+ Gắn tự phê bình, phê bình với cơng tác kiểm tra và xử lý. Nếu tự phê bình, phê bình mà

gắn với kiểm tra sẽ phát hiện, ngăn chặn kịp thời khuyết điểm cho đảng viên và tổ chức

Đảng. Kết hợp tự phê bình, phê bình với cơng tác kiểm tra cịn xử lý kịp thời những cán bộ

tham ơ, mĩc ngoặc… những kẻ lợi dụng tự phê bình, phê bình để nĩi xấu Đảng. Vừa qua

Một phần của tài liệu Tập bài giảng xây dựng đảng (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)