Bài 7: Đả ng viên và cơng tác đảng viên

Một phần của tài liệu Tập bài giảng xây dựng đảng (Trang 42 - 52)

I. TƯ CÁCH, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA ĐẢNG VIÊN. 1/ Tư cách đảng viên cộng sản:

Tư cách đảng viên là những đặc trưng cơ bản của người đảng viên cần cĩ. Đĩ cũng là những yếu tố chủ yếu làm cơ sở để phân rõ ranh giới giữa đảng viên và quần chúng tích cực ngồi Đảng.

Tư cách đảng viên được xác định trên cơ sở lý tưởng cách mạng, những nguyên tắc tổ

chức và vai trị của Đảng trong các thời kỳ cách mạng.

Trong cuộc đấu tranh để xây dựng đội tiên phong chính trị của giai cấp cơng nhân – Đảng Cộng sản – các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề tư

cách của người cộng sản, coi đĩ là những điểm chuẩn mực để phân biệt những người đảng viên cộng sản với những cơng nhân và quần chúng cách mạng khác. Cĩ thể nêu khái quát những tư tưởng của C.Mác, Ph-Ăngghen và V.I.Lênin về yêu cầu cĩ tính nguyên tắc đối với tư cách của người cộng sản như sau:

Một là, thừa nhận cương lĩnh của Đảng và suốt đời phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng cộng

sản chủ nghĩa.

Hai là, gắn bĩ chặt chẽ với Đảng bằng tự nguyện tham gia vào một tổ chức của Đảng và

chịu sự quản lý của tổ chức đĩ.

Ba là, gương mẫu trong hành động cách mạng, là người đi đầu và cĩ năng lực lơi cuốn

quần chúng đấu tranh cho lợi ích của giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động và dân tộc.

Bốn là, gương mẫu trong học tập, rèn luyện nâng cao kiến thức và năng lực đáp ứng yêu

Với quan điểm đúng và trên cơ sở coi trọng tổng kết kinh nghiệm hoạt động thực tiễn,

Đảng ta luơn coi trọng chất lượng đảng viên, xây dựng được những chuẩn mực về tư cách

đảng viên phù hợp yêu cầu của cách mạng nước ta. Điều 1 Điều lệ Đảng do Đại hội VIII (1996) thơng qua, ghi: “Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam là chiến sĩ cách mạng trong đội tiên phong của giai cấp cơng nhân Việt Nam, suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của

Đảng, đặt lợi ích của Tổ quốc, của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân; chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, các nghị quyết của

Đảng và pháp luật của Nhà nước; cĩ lao động, khơng bĩc lột, hồn thành tốt nhiệm vụđược giao; cĩ đạo đức và lối sống lành mạnh; gắn bĩ mật thiết với nhân dân; phục tùng tổ chức, kỷ

luật của Đảng, giữ gìn đồn kết thống nhất trong Đảng”.

Từ những yêu cầu cĩ tính nguyên tắc của chủ nghĩa Mác- Lênin và thực tiễn hoạt động của Đảng ta, cĩ thể nêu những nội dung về tư cách của đảng viên như sau:

a) Đảng viên phải là người cĩ giác ngộ lý tưởng cách mạng, trung thành và cĩ kiến thức, năng lực phấn đấu xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.

Sự giác ngộ lý tưởng cách mạng của đảng viên thể hiện ở sự nắm vững chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nhận thức được quy luật phát triển của lịch sử, từ đĩ nhận thức được vị trí vai trị của Đảng, của giai cấp cơng nhân trước dân tộc là đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Giác ngộ của đảng viên cịn thể hiện ở sự nắm vững quan điểm, đường lối, chính sách của

Đảng trong từng giai đoạn cách mạng và trong cương vị của mình, kiên quyết phấn đấu thực hiện một cách cĩ hiệu quả đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Đảng viên là người gương mẫu trong lao động, cơng tác và học tập, bảo vệ đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chống các hiện tượng tiêu cực trong Đảng, trong xã hội …

Giác ngộ của đảng viên cịn thể hiện ở sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, lời nĩi với việc làm, chống các biểu hiện cục bộ, địa phương, cơng thần, địa vị, quan liêu, cửa quyền… chống chủ nghĩa cá nhân, đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích của cá nhân, đứng vững trên lập trường giai cấp cơng nhân để xem xét và giải quyết mọi vấn đề.

Trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa hiện nay, đảng viên khơng chỉ thể hiện thái độ tích cực đối với đường lối đổi mới mà quan trọng là thường xuyên học tập, nắm vững

quan điểm, đường lối đổi mới của Đảng, nâng cao trình độ văn hĩa, chuyên mơn nghiệp vụ để cĩ đủ phẩm chất năng lực cần thiết, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; giữ vững nguyên tắc của Đảng, khơng đi chệch hướng cơng cuộc đổi mới của

Đảng vì mục tiêu chủ nghĩa xã hội.

Trong khi thực hiện trách nhiệm đối với nhiệm vụ cách mạng nước ta, đảng viên cịn luơn luơn xác định nghĩa vụ quốc tế Cộng sản của mình.

b) Đảng viên phải là người cĩ ý thức tự giác, tính tổ chức kỷ luật cao; luơn chăm lo xây dựng và bảo vệ khối đồn kết thống nhất trong Đảng.

Tính tổ chức kỷ luật của đảng viên thể hiện ở việc nghiêm túc thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ và kỷ luật trong Đảng, những quy định về quyền hạn, nghĩa vụ của đảng viên ghi trong điều lệĐảng, tơn trọng nội quy, quy chế của tổ chức mà đảng viên đĩ là thành viên, nghiêm chỉnh chấp hánh chính sách pháp luật của nhà nước.

Tình hình hiện nay càng địi hỏi đảng viên phải hết sức nghiêm khắc với bản thân. Sử

dụng triệt để quyền của đảng viên trong mọi hoạt động, sinh hoạt của Đảng, đồng thời giữ

nghiêm kỷ luật phát ngơn, tự giác, nghiêm túc thực hiện tự phê bình và phê bình, khơng chủ

quan, tự mãn, tích cực, trung thực sửa chữa khuyết điểm của mình, thẳng thắn, chân tình giúp

đỡđồng chí mình, bảo vệ sựđồn kết thống nhất trong Đảng.

c) Đảng viên phải là người tơn trọng và bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân, chăm lo lợi ích vật chất và tinh thần của nhân dân, giữ vững và khơng ngừng củng cố, phát triển mối liên hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân.

Để giữ vững và khơng ngừng củng cố, phát triển mối quan hệ với nhân dân, đảng viên phải luơn luơn giữ vững phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, nâng cao phẩm chất, năng lực cơng tác. Dù ở cương vị nào, bất kỳ ở đâu, đảng viên đều phải quan tâm, chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Đảng viên hoạt động trong các cơ quan Nhà nước, các đồn thể nhân dân, một mặt phải tơn trọng và phát huy quyền làm chủ của mọi người dân, tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, lắng nghe ý kiến, học hỏi kinh nghiệm hay của nhân dân, phản ánh trung thực, kịp thời với Đảng, với Nhà nước, với cấp trên để giải quyết, chống thĩi chuyên quyền, độc đốn, xa rời quần chúng; phải gương mẫu chấp hành pháp luật của Nhà nước.

Theo quy định của Đại hội VIII, Đảng viên cĩ những nhiệm vụ sau:

1) Tuyệt đối trung thành với mục đích lý tưởng cách mạng của Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Điều lệĐảng, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước; hồn thành tốt nhiệm vụ được giao; phục tùng tuyệt đối sự phân cơng và điều động của Đảng.

2) Khơng ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ kiến thức, năng lực cơng tác, phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, cĩ lối sống lành mạnh; đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, cục bộ, quan liêu, tham nhũng lãng phí và các biểu hiện tiêu cực khác.

3) Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, tơn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân; tích cực tham gia cơng tác quần chúng, cơng tác xã hội nơi làm việc và nơi ở; tuyên truyền vận động gia đình và nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

4) Tham gia xây dựng, bảo vệđường lối, chính sách và tổ chức của Đảng; phục tùng kỷ luật, giữ gìn đồn kết thống nhất trong Đảng; thường xuyên tự phê bình và phê bình, trung thực với Đảng; làm tốt cơng tác phát triển đảng viên; sinh hoạt đảng và đĩng đảng phí đúng quy định”.

3/ Quyền của đảng viên:

Theo Điều lệĐảng, đảng viên cĩ những quyền hạn sau:

a) Được thơng tin và thảo luận các vấn đề về cương lĩnh chính trị, Điều lệĐảng, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Đảng; biểu quyết cơng việc của Đảng.

Đảng viên cĩ quyền phát biểu ý kiến của mình, gĩp ý, tham gia thảo luận những vấn đề

về đường lối, chủ trương, chính sách và nhiệm vụ, biện pháp cơng tác của tổ chức đảng. Những ý kiến đĩ được phát biểu, thảo luận trong hội nghị Đảng, trực tiếp hoặc gửi thư cho các cấp lãnh đạo của Đảng. Để thực hiện các quyền trên, các cấp ủy cĩ trách nhiệm thực hiện chế độ thơng tin đầy đủ, chính xác cho đảng viên, tạo mọi điều kiện để đảng viên thực hiện quyền dân chủ của mình.

Trong các hội nghị của tổ chức Đảng, các vấn đề đưa ra phải được thảo luận một cách dân chủ, cuối cùng biểu quyết kết luận theo Điều lệĐảng. Những vấn đề như: kết nạp đảng, cơng nhận đảng viên chính thức, khai trừ khỏi Đảng những đảng viên vi phạm kỷ luật… phải được tiến hành một cách nghiêm túc theo Điều lệĐảng. Đảng viên được phát biểu ý kiến trong quá trình chuẩn bị ra nghị quyết, trình bày quan điểm trong tổ chức, được bảo lưu ý kiến, nhưng khi đã cĩ nghị quyết thì phải chấp hành nghiêm túc, khơng được tuyên truyền và hành động theo quan điểm riêng.

b) Ứng cử, đề cử và bầu cử cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng theo quy định của Bộ Chính trị.

Quyền này được thực hiện trong các hội nghị và đại hội của các tổ chức đảng. Để thực hiện quyền này, đảng viên phải cĩ thái độ nghiêm túc, suy nghĩ kỹ trước khi tỏ thái độ. Chống thái độ qua loa, đại khái hoặc vì tình cảm riêng tư, địa phương, cục bộ… gây mất

đồn kết nội bộ, làm giảm sức chiến đấu của tổ chức đảng.

c) Phê bình chất vấn về hoạt động của tổ chức đảng và đảng viên ở mọi cấp trong phạm vi tổ chức; báo cáo, kiến nghị các cơ quan cĩ trách nhiệm và yêu cầu được trả lời.

Để thực hiện quyền này, đảng viên cĩ thể phát biểu ý kiến trong hội nghị đảng, gặp trực tiếp các cấp ủy hoặc gửi thư, đơn, khiếu nại… lên các cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng về

tất cả các mặt cơng tác của Đảng, pháp luật của Nhà nuớc. Khi thực hiện những quyền này,

đảng viên phải tuân theo Điều lệ Đảng, hướng dẫn của Ban chấp hành Trung ương, Ủy ban kiểm tra trung ương và phải chịu trách nhiệm về ý kiến của mình. Đảng viên tuyệt đối khơng

được lợi dụng dân chủ trong Đảng để phát biểu tùy tiện, vơ nguyên tắc, thiếu trung thực, làm mất uy tín của cá nhân, tổ chức Đảng, gây hồi nghi mất đồn kết trong Đảng.

d) Trình bày ý kiến khi tổ chức Đảng nhận xét, quyết định cơng tác hoặc thi hành kỷ luật đối với mình.

Theo định kỳ hoặc sau một đợt cơng tác, cấp ủy đảng cĩ trách nhiệm nhận xét, đánh giá hoạt động và đạo đức của đảng viên trong một thời gian, về một cơng việc nhất định. Việc nhận xét, đánh giá phải được cơng khai, trực tiếp đối với đảng viên đĩ. Đảng viên đĩ cũng cĩ quyền được trình bày ý kiến cá nhân, nếu khơng được cấp ủy nhất trí thì ghi cả ý kiến đĩ vào bản nhận xét. Trước khi được điều động cơng tác đảng viên cĩ quyền trình bày nguyện vọng của mình, những khĩ khăn và những đề nghị cần thiết. Cấp trên cĩ trách nhiệm nghiên cứu

trước khi quyết định. Tuy nhiên, dù cịn cĩ ý kiến khác, đảng viên phải nghiêm chỉnh chấp hành sựđiều động của tổ chức.

Trong trường hợp bị kỷ luật thì trước khi cấp cĩ thẩm quyền ra nghị quyết, đảng viên cĩ quyền trình bày ý kiến của mình với cấp cĩ thẩm quyền đĩ. Những ý kiến đĩ được coi là những dữ kiện để cĩ quyết định mức kỷ luật hợp lý. Sau khi cĩ quyết định, nếu thấy khơng hợp lý, đảng viên vẫn cĩ quyền khiếu nại đối với cấp trực tiếp và cấp ủy, ủy ban kiểm tra cấp trên theo quy định của Điều lệĐảng.

II. CƠNG TÁC ĐẢNG VIÊN.

Cơng tác đảng viên là một khâu quan trọng trong xây dựng Đảng, là nhiệm vụ thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của Đảng.

Ngày nay cơng tác đảng viên phải coi trọng việc nâng cao chất lượng theo yêu cầu của sự

nghiệp đổi mới và chỉnh đốn Đảng, bảo đảm cho Đảng ngang tầm nhiệm vụ mới – nhiệm vụ

cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

Với sự nỗ lực của tồn Đảng, đội ngũđảng viên của Đảng ta đã phát triển về số lượng và cĩ bước trưởng thành đáng kể về chất lượng. Đại hội VII của Đảng đã đánh giá: “Trải qua

đấu tranh cách mạng lâu dài và hơn bốn năm tiến hành cơng cuộc đổi mới, sốđơng đảng viên mà nịng cốt là đội ngũ cán bộ chủ chốt từ Trung ương đến cơ sở đã thể hiện phẩm chất chính trị vững vàng trước mọi thử thách, nhất là những biến động hết sức phức tạp của tình hình thế

giới, đã kiên định và quyết tâm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Trình độ nhận thức lý luận và thực tiễn của nhiều cán bộ, đảng viên đã được nhân lên”. Năm năm qua kể từĐại hội VII những mặt tích cực đĩ của đội ngũđảng viên tiếp tục được bổ sung và phát huy tác dụng và trở thành nhân tố quan trọng gĩp vào những thành tựu đạt được trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và đổi mới, chỉnh đốn Đảng. Tuy nhiên, đánh giá nghiêm túc những khuyết

điểm của cơng tác xây dựng Đảng, Đại hội VIII của Đảng cũng chỉ rõ: “Một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản thân, phai nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, sa đọa vềđạo đức và lối sống. Một số thối hĩa về chính trị, tuy rất ít nhưng hoạt động của họ gây hậu quả hết sức xấu”. Bên cạnh đĩ, cũng cĩ nhiều đồng chí tuy cĩ phẩm chất chính trị vững vàng, vẫn tích cực tham gia sinh hoạt và cơng tác, nhưng hạn chế về sức khỏe và khả năng hoạt động. Một bộ phận đảng viên, tuổi chưa cao, được rèn luyện trong chiến đấu, đã phát huy vai trị tích cực trong chiến tranh, nhưng ít cĩ điều kiện học tập, nâng cao trình độ nay khơng theo kịp nhiệm vụ mới. Những tồn tại trong đội ngũ

đảng viên của Đảng đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của

Đảng, làm giảm uy tín của Đảng trước nhân dân.

Những tồn tại trên cĩ nguyên nhân trực tiếp từ cơng tác đảng viên, từ sự buơng lỏng cơng tác đảng viên của nhiều cấp ủy, chưa thật sự coi trọng việc giáo dục phẩm chất, nâng cao kiến thức và năng lực cho đảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cách mạng; cịn chưa kiên quyết trong việc xử lý những đảng viên mắc khuyết đểm, sai lầm, nhất là đối với những đảng viên cĩ chức, cĩ quyền. Hiện nay cơng cuộc đổi mới, sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa địi hỏi Đảng phải tựđổi mới, chỉnh đốn về mọi mặt, trong đĩ cĩ nhiệm vụ

thường xuyên nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác của đảng viên.

Cơng tác đảng viên của Đảng cần tập trung làm trong sạch và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên theo hướng bảo đảm mọi đảng viên thật sự xứng đáng là những chiến sĩ tiên

Một phần của tài liệu Tập bài giảng xây dựng đảng (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)