Bài 8: Nguyên tắc tập trung dân chủ của Đả ng

Một phần của tài liệu Tập bài giảng xây dựng đảng (Trang 52 - 59)

Nguyên tắc này được được các Đảng cộng sản coi là nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng, là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá một đảng cách mạng chân chính của giai cấp cơng nhân.

Từ khi ra đời đến nay, Đảng cộng sản Việt Nam luơn coi tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức cơ bản của mình. Đĩ là nguyên tắc quan trọng nhất chỉ đạo mọi hoạt động tổ chức, sinh hoạt nội bộ và phong cách làm việc của Đảng. Ngày nay, trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.

I. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN PHẢI THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ.

Trong xã hội, tổ chức là một yêu cầu khách quan. Nĩ cĩ vai trị rất to lớn đối với con người trong mọi hoạt động của mình. Tổ chức tạo nên sức mạnh và sự thống nhất của con người trong hoạt động thực tiễn. Trước đây V.I.Lênin đã từng khẳng định: trong cuộc đấu tranh giành chính quyền, giai cấp vơ sản khơng cĩ vũ khí nào khác hơn là sự tổ chức. Nhưng sức mạnh của tổ chức khơng phải là con số cộng đơn giản về số lượng, mà ở sự gắn bĩ chặt chẽ về tổ chức, ở sự thống nhất ý chí và hành động. Tổ chức chỉ trở thành hiện thực trong cuộc sống khi cĩ những nguyên tắc để liên kết các thành viên, thống nhất và điều khiển hành vi của các thành viên. Thiếu các nguyên tắc thì sẽ khơng thành tổ chức, do đĩ khơng cĩ sự

thống nhất. V.I.Lênin viết: “khơng cĩ sự phục tùng của thiểu số đối với đa số thì khơng thể

cĩ tổ chức; và khơng cĩ tổ chức thì khơng thể cĩ thống nhất” (V.I.Lênin, Tồn tập, Nhà xuất bản Tiến Bộ Mátxcơva, 1980, tập 25, trang 200).

Là lãnh tụ chính trị của giai cấp cơng nhân, Đảng cộng sản phải là một đội ngũ cĩ tổ chức và là tổ chức chặt chẽ nhất của giai cấp cơng nhân. Đảng phải là một khối thống nhất cả về

chính trị, tư tưởng và tổ chức. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong sinh hoạt Đảng và hoạt động lãnh đạo của Đảng là điều kiện bảo đảm sự thống nhất ý chí, hành động của

tồn Đảng, đồng thời bảo đảm phát huy hết trí tuệ, sức mạnh của tổ chức Đảng, của từng

đảng viên.

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi nguyên tắc tập trung dân chủ là một nguyên tắc cơ bản của

Đảng. Người nĩi: Dân chủ phải đi đơi với tập trung, phải kiên quyết thực hiện kỷ luật, tức là cá nhân phải tuyệt đối phục tùng tổ chức, số ít phải phục tùng số nhiều, cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phải phục tùng Trung ương.

Đảng viên cộng sản là người giác ngộ cao về lý luận chính trị, là người cĩ ý thức tổ chức kỷ luật chặt chẽ; tự giác phục tùng những quan hệ về tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nhờ đĩ mà đảng viên cộng sản là người đại biểu cho tính tự giác của giai cấp cơng nhân, cĩ khả năng tập hợp, giáo dục và lãnh đạo quần chúng.

Đảng cộng sản cĩ sứ mệnh lịch sử lãnh đạo giai cấp cơng nhân giành chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã hội, giải phĩng nhân loại, thực hiện xã hội văn minh. Mỗi đảng phải tuyên bố rõ ràng mục tiêu đĩ trong cương lĩnh, điều lệ của mình. Cương lĩnh là văn kiện đầu tiên quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ. Để thực hiện cương lĩnh, điều lệ và những chủ

trương trong từng giai đoạn. Đảng phải cĩ sự nhất trí cao, phải thống nhất tư tưởng và hành

động, thống nhất kỷ luật. Do đĩ Đảng phải thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.

Thực tiễn cho thấy, mọi thành cơng hay thất bại trong cuộc đấu tranh để xây dựng tổ

chức, thực hiện mục đích, lý tưởng của Đảng tùy thuộc vào nhận thức và hành động đúng hay khơng đúng nguyên tắc tập trung dân chủ. Xa rời nguyên tắc tập trung dân chủ là xa rời nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt cơ bản của Đảng, sẽ làm giảm sút sức chiến đấu, thậm chí dẫn

đến tan rã Đảng.

II. BẢN CHẤT, NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC TẬP TRUNG DÂN CHỦ. 1/ Bản chất của nguyên tắc tập trung dân chủ:

Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự thống nhất giữa hai mặt tập trung và dân chủ. Đĩ là hai khái niệm khác nhau. Nhưng trong nguyên tắc này, hai khái niệm khơng tách rời nhau. Quan hệ giữa tập trung, dân chủ là quan hệ biện chứng, quan hệ bên trong của một nguyên tắc thống nhất.

Sự thống nhất biện chứng giữa tập trung dân chủđược bắt nguồn từ trong mọi hoạt động của đời sống xã hội. Trong cuộc sống, sẽ khơng cĩ dân chủ nếu khơng cĩ những nguyên tắc

gia mà khơng cĩ pháp luật để điều khiển hành vi của mỗi cơng dân. Dân chủ bao giờ cũng cần cĩ tập trung theo những nguyên tắc nhất định, nếu khơng sẽ khơng cĩ dân chủ thực sự.

Đảng cộng sản là tổ chức của những người hồn tồn tự nguyện, cĩ cùng mục đích, lý tưởng hành động. Sức mạnh và trí tuệ của Đảng là sự kết tinh năng lực sáng tạo của tất cả các thành viên trong Đảng. Đảng chỉ cĩ thể cĩ lý luận tiên phong, làm trịn vai trị tiên phong khi trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phát huy cao độ tính tự giác, sáng tạo của đảng viên.

Mặt khác, Đảng là tổ chức chiến đấu, tổ chức cao nhất của giai cấp cơng nhân, nên Đảng phải cĩ sựđồn kết chặt chẽ, tập trung thống nhất về ý chí, hành động, cĩ kỷ luật sắt, kỷ luật nghiêm minh. Như vậy tập trung dân chủ là hai mặt của một nguyên tắc. Coi nhẹ, hoặc đối lập chúng đều sẽ khơng tránh khỏi sai lầm.

2/ Nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ:

+ Quyền tập trung trong Đảng là quyền tập trung trên cơ sở dân chủ. Quyền đĩ do tồn

thểđảng viên xây dựng và trao cho. Quyền ấy là ý chí, trí tuệ của tồn Đảng. Nĩ khác với tập trung quan liêu, với quyền lực cá nhân, độc tài cá nhân. Quyền hạn của mỗi chức danh trong cơ quan lãnh đạo của Đảng đều là quyền lực của tập thể và do tập thể trao cho. Quyền tập trung trong Đảng khơng phải là thứ quyền lực vơ hạn, mà nĩ được quy định trong Điều lệ Đảng, hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.

Biểu hiện của quyền tập trung trong tổ chức và trong hoạt động của Đảng là Đảng cĩ cương lĩnh điều lệ, cĩ đường lối lãnh đạo thống nhất, làm cơ sở chính trị, tư tưởng và tiêu chuẩn sinh hoạt Đảng, làm mục tiêu phấn đấu cho mọi tổ chức Đảng và đảng viên. Đảng cĩ một trung tâm lãnh đạo thống nhất là Đại hội đại biểu tồn quốc của Đảng – nơi cĩ đủ thẩm quyền đề ra cương lĩnh, đường lối đối nội, đối ngoại và điều lệ của Đảng mà mọi đảng viên

đều phải chấp hành.

Giữa hai kỳĐại hội là Ban chấp hành Trung ương – cơ quan chấp hành ý chí của Đại hội, thống nhất lãnh đạo tồn Đảng thực hiện nghị quyết của Đại hội. Đảng cĩ cơ cấu tổ chức thống nhất là hệ thống tổ chức Đảng và các cơ quan lãnh đạo của Đảng từ Trung ương đến cơ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sở. Đảng cĩ kỷ luật thống nhất, bắt buộc đối với mọi đảng viên trong việc chấp hành điều lệ,

+ Tính dân chủ trong sinh hoạt và hoạt động lãnh đạo của Đảng là dân chủ cĩ lãnh đạo,

cĩ tính Đảng, tính nguyên tắc cao, là quyền của mọi đảng viên. Mọi đảng viên đều tự do thảo luận, phát huy trí tuệ, năng lực sáng tạo. Dân chủ như vậy, khác về bản chất với chủ nghĩa vơ chính phủ.

Biểu hiện của tính dân chủ trong sinh hoạt và hoạt động lãnh đạo của Đảng là: tất cảđảng viên đều hồn tồn bình đẳng, đều được trực tiếp hoặc thơng qua đại biểu tham gia mọi cơng việc của Đảng; tất cả các cơ quan của Đảng đều do dân chủ bầu cử lập ra và cĩ thể bị bãi miễn. Trong Đảng thực hiện tự phê bình và phê bình, chếđộ báo cáo trước tổ chức Đảng và quần chúng, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, phát huy tinh thần trách nhiệm cá nhân.

Từ khi ra đời đến nay, Đảng cộng sản Việt Nam luơn trung thành và vận dụng sáng tạo những tư tưởng cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về tập trung dân chủ.

* Nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ là:

a) Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.

b) Cơ quan lãnh đạo cao cấp nhất của Đảng là Đại hội đại biểu tồn quốc. Cơ quan lãnh

đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội tồn thểđảng viên.

Giữa hai kỳĐại hội, cơ quan lãnh đạo của Đảng là Ban chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng bộ, chi bộ.

c) Cấp ủy các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước đại hội cùng cấp, trước cấp ủy cấp trên và cấp dưới, định kỳ thơng báo hoạt động của mình đến các tổ

chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình.

d) Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của đảng. Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổ chức trong tồn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu tồn quốc và Ban chấp hành Trung ương.

đ) Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ cĩ giá trị thi hành khi cĩ hơn một nửa số thành viên trong cơ quan đĩ tán thành. Trước khi biểu quyết, mỗi thành viên được phát biểu ý kiến của mình. Đảng viên cĩ ý kiến thuộc về thiểu sốđược quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp ủy cấp trên cho đến Đại hội đại biểu tồn quốc, song phải chấp hành nghiêm

chỉnh nghị quyết, khơng được truyền bá ý kiến trái với nghị quyết của Đảng. Cấp ủy cĩ thẩm quyền nghiên cứu, xem xét ý kiến đĩ, khơng phân biệt đối xử với đảng viên cĩ ý kiến thuộc về thiểu số.

e) Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình, song khơng

được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và nghị

quyết của cấp trên.

Thực hiện đầy đủ nội dung trên vừa phát huy được trí tuệ, năng lực sáng tạo của đảng viên vừa cĩ sự thống nhất, tập trung cao, cĩ kỷ luật chặt chẽ.

III. QUÁN TRIỆT VÀ THỰC HIỆN NGUYÊN TẮCTẬP TRUNG DÂN CHỦ TRONG THỜI KỲĐỔI MỚI.

Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ luơn được phát triển phù hợp trong từng giai

đoạn của cách mạng. Sức sống của nguyên tắc này là ở sự vận dụng sáng tạo trong từng hồn cảnh cụ thể.

1/ Khi chưa giành được chính quyền:

Khi chưa giành được chính quyền, cịn hoạt động bí mật, Đảng nhấn mạnh tính tập trung, kỷ luật chặt chẽ, giữ bí mật nghiêm ngặt. Đĩ là sự cần thiết do hồn cảnh đặt ra. Việc mở

rộng dân chủ từ phạm vi, hình thức khơng như khi Đảng cĩ chính quyền. Tuy vậy, Đảng vẫn bảo đảm những yêu cầu tối thiểu như lãnh đạo tập thể, tự phê bình, phê bình… Trong sinh hoạt, Đảng coi trọng việc bàn bạc, ra quyết định.

2/ Khi Đảng lãnh đạo chính quyền:

Trong điều kiện Đảng lãnh đạo chính quyền, nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện trong tiêu chuẩn sinh hoạt Đảng; tính tập thể trong lãnh đạo, tự phê bình, phê bình trở thành nền nếp. Đảng coi trọng phát triển dân chủ nội bộ, khiến nĩ trở thành phương tiện để củng cố kỷ

luật tự giác của cán bộ, đảng viên và nâng cao sự lãnh đạo tập trung của Đảng. Đảng đề ra

đường lối, chính sách, xác định vị trí của các cấp một cách đúng đắn khiến nĩ hoạt động nhịp nhàng, bảo đảm sự lãnh đạo tập trung, thống nhất của Đảng.

Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ nhằm làm cho đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước được xây dựng đúng đắn và được chấp hành nghiêm túc. Làm cho Đảng vừa cĩ dân chủ rộng rãi vừa cĩ kỷ luật nghiêm minh, cĩ sự đồn kết thống nhất cả ý chí và hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động, xứng đáng là đội tiên phong của giai cấp cơng nhân và của dân tộc.

Nhằm mục đích trên, trước hết, Đảng cần phát huy dân chủ rộng rãi trong Đảng và trong nhân dân, nhằm phát huy tiềm năng của đảng viên, của quần chúng nhân dân. Đảng phải coi trọng giáo dục nhiệm vụ, quyền hạn của đảng viên; thực hiện thường xuyên chếđộ thơng tin trong Đảng.

Duy trì chếđộ tự phê bình và phê bình trong Đảng, cấp ủy phải định kỳ thơng báo chương trình hành động với tổ chức đảng và quần chúng, tổ chức cho quần chúng gĩp ý cho cán bộ,

đảng viên. Đồng thời với phát huy dân chủ, phải tăng cường kỷ luật trong Đảng, làm cơ sởđể

thiết lập, duy trì trật tự, an tồn ở địa phương. Tổ chức Đảng, đảng viên chấp hành nghiêm các nguyên tắc, chế độ sinh hoạt Đảng, các chỉ thị của cấp trên, cấp mình. Đảng viên phải gương mẫu chấp hành, vận động quần chúng chấp hành pháp luật của Nhà nước.

Xử lý kịp thời các hiện tượng vi phạm pháp luật, khơng bao che, nhân nhượng hoặc chỉ để xử lý nội bộ.

Tăng cường việc kiểm tra tổ chức Đảng và đảng viên chấp hành đường lối, chính sách ở địa phương. Càng ở những thời điểm khĩ khăn càng tăng cường kiểm tra, bảo đảm cho chủ

trương, nghị quyết được thực hiện, kịp thời uốn nắn những lệch lạc, hoặc bổ sung, hồn chỉnh các chủ trương, nghị quyết của Đảng.

Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, nâng cao năng lực lãnh đạo là giải pháp quan trọng để phát huy dân chủ và tăng cường kỷ luật. Khơng tuân thủ

nghiêm ngặt nguyên tắc lãnh đạo tập thể là hạ thấp vai trị lãnh đạo của tổ chức Đảng, thực chất là phủ nhận vai trị của Đảng trên thực tế.

Để nâng cao chất lượng lãnh đạo tập thể, phải đổi mới quy trình ra nghị quyết, bảo đảm mọi chủ trương nghị quyết của cấp ủy thực sự là sản phẩm của trí tuệ của tập thể. Thường xuyên thơng báo những thơng tin cần thiết đến các ủy viên, mỗi kỳ họp phải ra thơng báo thời gian, chương trình làm việc, nội dung quan trọng cần thảo luận để các ủy viên chuẩn bị

Phải cĩ chếđộ đi cơ sở, sâu sát quần chúng để nắm chắc tình hình, hiểu tâm tư, nguyện vọng của quần chúng. Phải xây dựng được bầu khơng khí thực sự dân chủ, đồn kết khiêm tốn, lắng nghe ý kiến trái với ý kiến của mình. Chất lượng lãnh đạo tập thể cịn phụ thuộc vào việc phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho các ủy viên. Chất lượng làm việc cịn phụ thuộc vào trình độ nhận thức, năng lực thực tiễn, phong cách làm việc của các ủy viên. Vì vậy phải duy trì chặt chẽ chếđộ học tập của các cấp ủy, coi trọng đào tạo, bồi dưỡng để nâng trình độ tồn diện cho cấp ủy viên.

Phải xây dựng mối quan hệ tốt giữa cấp ủy với chính quyền và các tổ chức khác trong hệ

thống chính trị. Cấp ủy cùng hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân xây dựng chế độ làm việc phù hợp với đặc điểm địa phương. Chế độ đĩ được xây dựng theo hướng vừa tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị, vừa bảo đảm quyền lực chính trị ở địa phương thuộc về nhân dân. Quy chế làm việc vừa bảo đảm ngăn ngừa hiện tượng buơng lỏng hoặc phủ nhận vai trị lãnh đạo của Đảng, ngăn ngừa hiện tượng áp đặt, làm thay chính quyền, đồng thời phát huy vai trị, chức năng của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị.

Một phần của tài liệu Tập bài giảng xây dựng đảng (Trang 52 - 59)