- Có chính sách ưu tiên cho khách hàng lớn và khách hàng truyền thống Tăng cường công tác tư vấn, thuyết phục các đơn vị, cơ quan trên địa bàn
tác thâm định, còn đối với những khách hàng có giao dịch lâu năm họ thường giữ uy tín nên giúp cán bộ ít mất thời gian trong công tác thâm định Ngoài ra, công
uy tín nên giúp cán bộ ít mất thời gian trong công tác thâm định. Ngoài ra, công nghệ thông tin trên địa bàn ngày càng phát triển nếu ngân hàng biết cách sử dụng hợp lý sẽ góp phần tăng doanh số cho vay và chất lượng tín dụng. Bên cạnh đó, các công ty, doanh nghiệp, đơn vị cũng năm vững những thông tin về khách hàng hơn khi cho vay. Như vậy để làm tốt điều này, ngân hàng cần thực hiện tốt các biện pháp sau:
a) Duy trì mối quan hệ mật thiết với những khách hàng truyền thống có uy tín, trả nợ đúng hạn, hồ trợ cho vay với lãi suất ưu đãi. Đây là nguồn khách hàng quan trọng nhằm gia tăng doanh số cho vay, đảm bảo chất lượng dư nợ luôn tăng trưởng tốt.
b) Cải tiến quy trình cho vay sao cho đơn giản phù hợp với từng đối tượng khách hàng và công tác thâm định giải ngân cần tiến hành nhanh chóng.
c) Ngoài việc mở rộng cho vay, thì việc kiếm soát chất lượng tín dụng cũng phải được ngân hàng chú trọng, bởi vì suy cho cùng vốn kinh doanh của ngân hàng là vốn vay. Vốn này phải trả gốc và lãi khi đến hạn. Vì vậy, nếu ngân hàng không thu được nợ những món vay thì khả năng phá sản là hoàn toàn có thể xảy ra. Đề tránh tình trạng này, ngân hàng cần phải thực hiện những việc sau:
Cán bộ tín dụng cần phải nằm bắt thông tin về khách hàng một cách chính xác, sàng lọc, lựa chọn những khách hàng có đủ điều kiện trước khi cho vay. Cụ thể phân tích đánh giá khách hàng theo các tiêu chí sau:
+ Đánh giá về tư cách năng lực pháp lý của khách hàng nhằm ràng buộc trách nhiệm của khách hàng trước pháp luật. Đồng thời, bảo vệ lợi ích hợp pháp của ngân hàng, đây cũng là cơ sở để ký kết và thực hiện hợp đồng.
+ Đánh giá năng lực điều hành và quản lý của người lãnh đạo doanh nghiệp, yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Từ đó, xác định mức vốn đầu tư phù hợp cho doanh nghiệp.
+ Đánh giá về thực trạng và triển vọng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường cũng như khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
+ Đánh giá năng lực tài chính nhằm giúp cho ngân hàng nắm được khả năng sản xuất kinh doanh cũng như khá năng thanh toán của khách hàng.
+ Đối với trường hợp cho vay có tài sản đảm bảo thì ngân hàng phải xác định được quyền sở hữu, quyền sử dụng, tính thanh khoản và sự tồn tại thực tế của tài sản đó đảm bảo giá trị tài sản đảm bảo phải lớn hơn số tiền vay.
d) Tăng cường kiểm tra giám sát các món vay sau khi cho vay nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích, tư vấn giúp đỡ khách hàng, qua đó góp phần nâng cao hiệu quá hoạt động kinh doanh của khách hàng và tăng cường công tác thu hồi nợ của ngân hàng.
e) Xác định mối liên kết với các hiệp hội doanh nghiệp, phòng thương mại để có thể năm bắt thông tin liên quan đến doanh nghiệp như tình hình sản xuất