- Phương án sản xuất kinh doanh - Hồ sơ đảm bảo tiền vay
* Bước 2: Thẩm định các điều kiện tín dụng
Thẩm định là khâu quan trọng nhất trong quy trình tín dụng, các nội dung
cần thâm định:
- Thâm định tình hình tài chính của khách hàng
- Thâm định hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh, khả năng hoàn trả nợ, kỳ hạn hoàn trả
- Tài sản đảm bảo tiền vay
- Xác định phướng thức và nhu cầu của khách hàng * Bước 3: Xét duyệt cho vay, ký hợp đông tín dụng
Trưởng phòng tín dụng kiểm tra lại toàn bộ hồ sơ (thâm định lại nếu có), trên cơ sở xét duyệt của lãnh đạo phòng, sau đó trưởng phòng tín dụng sẽ trình trên cơ sở xét duyệt của lãnh đạo phòng, sau đó trưởng phòng tín dụng sẽ trình lên Giám đốc ngân hàng xét duyệt cho vay.
* Bước 4: Giải ngân, giám sát, theo dõi việc sử dụng vốn vay
Hợp đồng tín dụng sau khi được Giám đốc xét duyệt đồng ý cho vay, CBTD đăng ký hồ sơ và chuyển sang phòng kế toán tiến hành giải ngân cho khách hàng. đăng ký hồ sơ và chuyển sang phòng kế toán tiến hành giải ngân cho khách hàng.
CBTD vào số theo dõi, kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay.
* Bước 5: Thu nợ, lãi, phí và xứ lý phái sinh
CBTD theo dõi thu nợ gốc, lãi, phí thường xuyên. Khi đến hạn trả nợ, CBTD nhắc nhở, đôn đốc khách hàng hoàn trả đúng thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
Trong quá trình thu nợ nếu có phát sinh các trường hợp gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, chuyển nợ quá hạn thì xử lý theo chế độ cho phép của ngành.
* Bước 6: Thanh lý hợp đông tin dụng
Khi khách hàng hoàn trả hết nợ gốc và lãi, CBTD phối hợp với kế toán để thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản thế chấp cho khách hàng. thanh lý hợp đồng tín dụng, giải chấp tài sản thế chấp cho khách hàng.
3.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG 03 NĂM (2008 — 2010) CỦA NGÂN HÀNG 2010) CỦA NGÂN HÀNG
Kết quả kinh doanh của ngân hàng phản ánh nỗ lực của ngân hàng dưới tác động của nhiều yếu tố. Phân tích hoạt động kinh doanh là một công việc có tầm quan trọng đặc biệt. Ngoài ra, ngân hàng cần phải làm rõ mục tiêu cần phải đạt được, các nguyên nhân gây ra hoạt động kém hiệu quả trong thời gian qua để lập kế hoạch tiến hành thay đỗi kịp thời. Chính vì vậy, việc thường xuyên theo dõi và phân tích các chỉ tiêu kết quả là thật sự cần thiết, nhằm để đánh giá hoạt động trong thời gian đã qua và có phương hướng hoạt động cho kỳ tới. Thông thường đề đánh giá hoạt động chung của ngân hàng thông qua 03 khoản mục chính là thu nhập, chỉ phí, lợi nhuận. Để thấy rõ hoạt động của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Trà Cú ta hãy xem xét kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 03
năm 2008 — 2010.
Bảng 1: KẾT QUÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI NGÂN HÀNG QUA 03 NĂM (2008 - 2010)
ĐVT: triệu đồng Năm Chênh lệch Chỉ tiêu 2008 2009 | 2010 2009/2008 2010/2009
Số tiền | Số tiền | Số tiền | Số tiền | % | Sốtiền | % IL. Tổnø thu nhập | 31.009| 37.781| 39.382| 6.772|21,84 1601| 4,24 IL. Tổnø thu nhập | 31.009| 37.781| 39.382| 6.772|21,84 1601| 4,24 I. Tống chỉ phí | 27.373| 33.326| 34.504. 5.953 |21,75 1178| 3,53 HI. Lợi nhuận 3636| 4455| 4.878 819 | 22,52 423| 9,49
(Nguồn: Phòng Kế toán NHNo&PTNT CN Trà Cú) 3.3.1 Về thu nhập 3.3.1 Về thu nhập
Thu nhập của NHNo&PTNT chi nhánh Trà Cú là nguồn thu từ hoạt động tín dụng và các hoạt động kinh doanh khác. Nhưng trong đó thu từ hoạt động tín dụng là chủ yếu. Nhìn chung, tổng thu nhập của ngân hàng qua 03 năm có tình hình tăng trưởng đều. Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy năm 2009 đạt doanh số là 37.781 triệu đồng, với tốc độ tăng 21,84% (tương ứng với số tiền là 6.772 triệu đồng) so với năm 2008. Sở đĩ thu nhập của ngân hàng tăng là do ngân hàng luôn củng cố và tạo điều kiện cung cấp các tiện ích tốt nhất cho khách hàng, thực hiện các phương thức thanh toán ngày càng nhanh nên thu hút khách hàng đến giao
dịch ngày càng nhiều. Đến năm 2010 doanh số này tiếp tục tăng trưởng đạt 39.382 triệu đồng, tăng 1.601 triệu đồng, với tý lệ tăng 4,24% so với năm 2009. Đạt được kết quả này là do ngân hàng có chính sách phù hợp trong công tác huy động vốn và chính sách cho vay như chính sách về lãi suất, chính sách ưu đãi khi cho vay, cùng với các dịch vụ của ngân hàng ngày càng được mở rộng và đa dạng hóa đảm bảo chất lượng giữ vững khách hàng truyền thống. Ngoài ra, ngân hàng còn chú trọng trong việc mở rộng khai thác các nguồn thu từ phí dịch vụ thanh toán, phí bảo lãnh, chỉ trả kiều hối, mua bán và thu đổi ngoại tệ. Chính vì vậy mà thu nhập của ngân hàng tăng qua hàng năm.
3.3.2 Về chỉ phí
Cùng với sự tăng trưởng của thu nhập thì các khoản chi phí cũng tăng lên đáng kể. Qua bảng số liệu cho thấy tổng chi phí 03 năm (2008 — 2010) tăng không đều. Cụ thê năm 2008, tổng chi phí của ngân hàng là 27.373 triệu đồng. Sang năm 2009 chỉ phí tăng lên là 33.326 triệu đồng, với tốc độ tăng 21,75% (tức tăng 5.953 triệu đồng) so với năm 2008. Khoản mục này tăng là do chỉ nhánh phải trả lãi huy động và lãi vốn điều chuyển nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều của khách hàng, cải thiện hệ thống, mở thêm phòng giao dịch. Chỉ phí
ngân hàng tiếp tục tăng trong năm 2010 là 34.504 triệu đồng so với năm 2009
tăng 3,53% (tương ứng với số tuyệt đối là 1.178 triệu đồng). Nguyên nhân tổng chi phí tăng là do các khoản chỉ phí từ lãi tiền gửi khá cao qua các năm. Mặt khác, nguyên nhân là do hoạt động kinh doanh tại ngân hàng ngày càng mở rộng nên đòi hỏi phải tăng số nhân viên và thiết bị thêm vào đó lương tối thiểu của cán bộ cũng tăng thêm do việc nhà nước điều chỉnh tăng lương tối thiếu (theo quyết định số 28/2010/NĐ-CP ngày 25/02 của Thủ tướng chính phủ tăng lương lên 730.000 đồng vào ngày 01/05/2010), xét về góc độ khác thì chỉ phí này ta cho
thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng có tiến triển hơn và các chỉ phí từ
hoạt động tín dụng cũng tăng tương ứng như chỉ phí xăng dầu cho đi lại thầm định, chỉ phí điện,...Tuy các khoản chi tương đối lớn nhưng không thể khẳng
định là ngân hàng không kiểm soát tốt chi phí của mình, ngân hàng luôn đạt tốc
độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí. Bởi những điều kiện khách quan buộc ngân hàng phải chỉ trong thời gian ngắn. Trái lại chính những hoàn cánh đó
mà tạo cho ngân hàng có cải nhìn sâu hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh
của mình, nhằm giảm đến mức tối thiểu những khoản chỉ không cần thiết có như vậy mới góp phần làm tăng lợi nhuận của ngân hàng.
3.3.3 Về lợi nhuận
Qua số liệu phân tích, ta thấy tốc độ tăng của tổng thu nhập và chỉ phí tỷ lệ thuận với nhau. Tổng thu nhập và chỉ phí của ngân hàng luôn tăng qua 03 năm. Tuy tổng chi của ngân hàng tăng qua 03 năm làm cho lợi nhuận ngân hàng tăng không cao nhưng xét về nhiều mặt khách quan như chỉ phí hoạt động tín dụng, chỉ lãi tiền gửi, chi mua sắm thiết bị văn phòng,...đây là những khoản chỉ cần có trong quá trình hoạt động, trong đó có những khoản chi phí cơ hội như chi mua sắm máy tính, máy fax, giảm lãi suất cho vay. Cụ thể lợi nhuận của năm 2008 đạt 3.636 triệu đồng, sang năm 2009 lợi nhuận đạt 4.455 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 22,52% (tức tăng 819 triệu đồng) so với năm 2008. Sở đĩ lợi nhuận tăng trưởng là do ngân hàng luôn có kế hoạch, chính sách thay đổi phù hợp nhằm tăng doanh thu, giảm chỉ phí dẫn đến lợi nhuận tăng cho ngân hàng, bên cạnh đó tốc độ tăng chỉ phí cũng khá cao nhưng về giá trị vẫn thấp hơn giá trị của tổng doanh thu, do đó lợi nhuận năm 2009 tăng. Lợi nhuận của ngân hàng trong năm 2010 đạt 4.878 triệu đồng, với tốc độ tăng 9,49% (tương ứng với số tuyệt đối 423 triệu đồng) so với năm 2009. Đạt được kết quả như vậy là nhờ ngân hàng đã thích ứng với sự biến động của thị trường cũng như đã tích cực mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng. Đồng thời có những biện pháp khắc phục trong việc quản lý các khoản mục chỉ phí, không ngừng hạ thấp các khoản mục chỉ phí bất hợp lý, tạo tiền đề cho việc hạn lãi suất cho vay đề tăng thế mạnh cạnh tranh cả ngân hàng. Bên cạnh đó cũng không thể phủ nhận sự phấn đấu nỗ lực của cán bộ công nhân viên đã cố găng nắm bắt thời cơ để mở rộng phạm vi kinh doanh.
# Nhìn chung, tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua 03 năm
(2008 - 2010) đã đạt được những thành tựu đáng kể, điều này chứng tỏ uy tín của ngân hàng ngày càng được nâng cao. Ngân hàng đã duy trì được nhịp độ tăng ngân hàng ngày càng được nâng cao. Ngân hàng đã duy trì được nhịp độ tăng trưởng của mình đưa hoạt động của ngân hàng ngày một đi lên, đáp ứng ngày cảng tôt hơn nhu câu vôn của các thành phân kinh tê, góp phân tích cực vào sự
phát triển của nền kinh tế huyện nhà, nâng cao sức cạnh tranh của chi nhánh với các ngân hàng khác trên địa bàn.
3.4 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIÊN NĂM 2011
- Không ngừng tăng trưởng nguồn vốn huy động, nhất là tiền gửi có kì hạn trong dân cư nhằm chủ động nguồn vốn đầu tư mở rộng sản xuất.