- Tách dòng DNA tái tổ hợp bằng cách sửdụng mẫu dò (probe).
VECTOR SỬDỤNG ĐÉ THÊM GE N NHÓ M
1.1. VECTOR THÁNG TÓI THIẾU
Các đoạn DNA không chứa các trình tự đặc biệt hợp nhất vào genome
với tần số tương đối tháp.
Một số DNA xen vào tạo ra số động
vật chuyển gen nhiều hơn so với
các DNA khác.
Điều này có thể xuất hiện từ sự có
mặt của các trình tự trong đoạn xen
mà nhận biết thường xuyên các
trình tự genome.
Một số các đoạn xen vào có thể chứa
các trình tự ưu tiên cho sự phiên
mã của chúng và sự duy trì của
chúng trong phôi, tăng cường sự
Haớn puete || 8m! Ha 1 Si Doạn lớn s $ " ị Tà mm "—.—.- =.”
ADN ngoại lai ẹ
( “AT
Hoan .#amHl | gb %
Nối vector plasmid với ADN ngoại lai bằng liease.
CHƯƠNG 6 - KỸ THUẬT BIẾN ĐỎI GEN ĐỘNG VẬT VECTOR SỬ DỤNG ĐẺ THÊM GEN —- NHÓM 1 VECTOR SỬ DỤNG ĐẺ THÊM GEN —- NHÓM 1
1.2. VECTOR CHỨA CÁC TRÌNH TỰ LẶP LẠI
Cơ chế của sự hợp nhất tương tự như vector thẳng tối thiểu, bao gồm sự nhận biết
giữa các trình tự của đoạn xen và của genome.
Tần số của sự hợp nhất được tăng lên nhờ sự có mặt ở cả hai đầu của các đoạn xen
các trình tự lặp lại cao trong genome chủ.
Ở bò, một trình tự có mặt nhiều ở tâm động làm tăng thêm các đoạn xen đã tăng tần số
hợp nhát. Ở trường hợp đặc biệt này, các gen chuyển vẫn không hoạt động. Điều
này là do tâm động là vùng không phiên mã của genome phá hủy gen chuyển.
Một phương pháp tương tự đã được tiến hành ở chuột, sử dụng các trình tự Alu. Các trình tự này là các yếu tố lặp lại. Các trình tự Alu chứa 200-300 nucleofid là có nhiều trong qenome động vật có vú và đặc biệt là ở các vùng lân cận hoặc ở trong các vùng phiên mã. Một số trình tự Alu được phiên mã bởi RNA polymerase III, làm cho
chức năng của RNA không rõ ràng và có thể không tồn tại.
Các thí nghiệm đã cho thấy rằng tần số hợp nhát được tăng lên đối với các đoạn xen
chứa trình tự Alu.
CHƯƠNG 6 - KỸ THUẬT BIẾN ĐỎI GEN ĐỘNG VẬT VECTOR SỬ DỤNG ĐẺ THÊM GEN —- NHÓM 1 VECTOR SỬ DỤNG ĐẺ THÊM GEN —- NHÓM 1
1.3. VECTOR TRANSPOSON