Phần lớn lượng chì cĩ trong nước uống là do ống dẫn nước (từ nhựa PVC),
các vật dụng hàn bằng chì trong ngành xây dựng... Lượng chì hồ tan từ hệ thống
dẫn nước cĩ chì tùy thuộc các yếu tố như pH, nhiệt độ, độ cứng của nước và thời gian nước lưu trong ống. Nước mềm cĩ tính axit hịa tan nhiều chì.
Sự thâm nhiễm chì qua nhau thai người xảy ra rất sớm từ tuần thứ 20 của
thai kỳ và tiếp diễn suốt thời kỳ mang thai. Trẻ em cĩ mức hấp thụ chì gấp 4-5 lần
người lớn. Chì tíchđọng ở xương. Trẻ em từ 6 tuổi trở xuống và phụ nữ cĩ thai là những đối tượng mẫn cảm với những ảnh hưởng nguy hại đến sức khoẻ do chì gây
ra. Chì cũng kìm hãm chuyển hĩa can xi bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp thơng
qua kìm hãm sự chuyển hĩa vitamin D.
Chì gâyđộc cả hệ thống thần kinh trung ương lẫn thần kinh ngoại biên. Chì
tác dụng lên hệ thống enzym, nhất là enzym vận chuyển hydro. Khi bị nhiễm độc
huyết (tủy xương). Tuỳ theo mức độ nhiễm độc cĩ thể gây ra những tai biến như đau bụng chì,đầu khớp, viêm thận, cao huyết áp vĩnh viễn, liệt, tai biến não, nếu bị
nặng cĩ thể dẫn tới tử vong.
Tác dụng hĩa sinh chủ yếu của chì gây ảnh hưởng đến sự tổng hợp máu,
phá vỡ hồng cầu. Chì ức chế một số enzyme quan trọng của quá trình tổng hợp
máu do tích đọng các hợp chất trung gian của quá trình traođổi chất. Chì kìm hãm việc sử dụng O2 và glucoza để sản xuất năng lượng cho quá trình sống. Sự kìm
hãm này cĩ thể nhận thấy khi nồng độ chì trong máu khoảng 0,3 mg/l. Khi nồng
độ chì trong máu > 0,8 mg/l cĩ thể gây nên hiện tượng thiếu máu do thiếu
hemoglobin.
Nếu hàm lượng chì trong máu trong khoảng 0,5-0,8 mg/l sẽ gây rối loạn
chức năng của thận và phá hủy não, JECFA (Uỷ ban chuyên viên IAO/WHO về
phụ gia thực phẩm)đã thiết lập giá trị tạm thời cho lượng chìđưa vào cơ thể hàng tuần cĩ thể chịu đựng được đối với trẻ sơ sinh và thiếu nhi là 25 µg/kg thể trọng (tương đương với 3,5µ g/kg thể trọng/ngày).