Tính chất hĩa học

Một phần của tài liệu khảo sát hàm lượng một số kim loại nặng độc trong các loại đồ chơi trẻ em (Trang 27 - 28)

Ở nhiệt độ phịng bền với nước và khơng khí, tan trong acid HCl, H2SO4

lỗng. Khơng tan trong acid nitric đặc nguội, sau khi xử lý với acid này thì crome

trở nên trơ.:

Cr + 2HCl = CrCl2+ H2

Ở nhiệt độ cao và dạng bột, Cr tác dụng đượcvới oxi, nước theo phản ứng:

4Cr + 3O2 = 2 Cr2O3 2Cr + 3H2O = Cr2O3 + 3 H2

Cr tác dụng với khí flo ở nhiệt độ thường cịn với các halogen khác cần

Hợp chất crom II thường khơng bền dễ bị oxy hĩa tạo Cr(III), ví dụ ngay

trong dung dịch CrCl2 dễ dàng tác dụng với oxi khơng khí tạo thành dung dịch

Cr3+

CrCl2 + O2 + HCl = 4CrCl3 + H2O

Khi khơng cĩ oxy:

CrCl2 + H2O = 2Cr(OH)Cl2 + H2

Hợp chất Cr(III) như Cr2O3 trơ về mặt hĩa học nhất là sau khi nung nĩng,

nĩ khơng tan trong nước, dung dịch acid hay dung dịch kiềm, thường dùng để tạo

bột màu –crome lục

Muối Cr(III) là trạng thái oxi hĩa bền nhất của crom, muối Cr(III) thường

tạo muối kép giống như muối nhơm, ví dụ: phèn cromkali

K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O, thường dùng để thuộc da và nhuộn vải.

Do cĩ bán kính bé và điện tích lớn, ion Cr3+ là một trong những chất tạo

phức mạnh nhất, cĩ thể tạo phức với hầu hết các phối tử đã biết, các phức bền:

[Cr(NH3)6]3+, [CrX6]3- (X: các ion halogenua, SCN-, CN- ,…)

Hợp chất Cr(VI) quan trọng nhất là crome trioxid hoặc anhydrit cromic

CrO3 và các acid tương ứng của nĩ: acid cromic (H2CrO4), acid dicromic

(H2Cr2O7).

CrO3 kém bền, trên 450oC bị mất Oxi thành Cr2O3

CrO3là chất oxi hĩa rất mạnh, oxi hĩa được I2, S,P,C,CO,HBr, HI,… và

nhiều hợp chất hữu cơ.

Là anhydrite acid, cromtrioxid tan dễ dàng trong nước theo các tỉ lệ khác

nhau:

CrO3 + H2O = H2CrO4 2CrO3 + H2O = H2Cr2O7 3CrO3 + H2O = H2Cr3O10 4CrO3 + H2O = H2Cr4O13

Các cromat cĩ màu vàng thường sử dụng chế tạo sơn (chì cromat).

Một phần của tài liệu khảo sát hàm lượng một số kim loại nặng độc trong các loại đồ chơi trẻ em (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)