XU HƯỚNG SỬ DỤNG IP TRONG THễNG TIN DI ĐỘNG 4G

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi công nghệ sang hệ thông tin di động 4G (Trang 28 - 31)

- Triểnkhai nhanhcỏc dịchvụ mới Dễ dàng triển khai cỏc dịch vụ mớ

CHƯƠNG 2 YấU CẦU HẠ TẦNG VIỄN THễNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CễNG NGHỆ

2.3. XU HƯỚNG SỬ DỤNG IP TRONG THễNG TIN DI ĐỘNG 4G

Ba bước cơ bản để cú thể đưa IP vào mạng di động: 1. Triển khai IP trờn mạng lừi di động:

– Bảo mật, QoS Bluetooth Ethernet Fast Ethernet IEEE 802.11, proprietary 1Mbps IEEE 802.11 2.4Ghz, 2Mbps, 10Mbps Thế hệ 1: (95~) Thế hệ 2: (96~01) Thế hệ 3: (02~04) Thế hệ 4: (05~)

Analog Digital Multimedia

Analog cellular Digital cellular IMT2000 WiredLAN WirelessLAN (CSMA/CA) HyperLAN HomeRF/MM Outdoor: 5.15-5.35Ghz/2-50Mbps Wireless Multimedia Indoor: 60-65 Ghz/155-622Mbps 825-890Mhz voice only 824-894Mhz_8kbps PCS: 1.8Ghz_13kbps GSM: 890-960Mhz Voice/data CDMA -WCDMA2000 1.8-2.2Ghz 384kbps-2Mbps Voice/data TDMA 5Ghz-23Mbps 5Ghz-25Mbps 17Ghz-155Mbps

– Quản lớ di động, đỏnh số

2. Triển khai IP trờn mạng lừi và mạng truy nhập vụ tuyến: – Kết nối thời gian thực: 85-90% lưu lượng là thoại cú nộn. – Cỏc bộ dẫn đường: xử lý đồng bộ cả PDH và SDH

– Tỏch biệt cụng đoạn quản lý QoS và trỏnh truyền cỏc gúi dữ liệu cú độ dài – Chia thành cỏc phần tập trung thuờ bao và phần trung kế

– Cần quỏ trỡnh chuyển đổi từ STM sang cỏc mạng IP

– Cơ chế quản lý tài nguyờn thớch hợp cho mở rộng phỏt triển – Cơ chế tỏi định tuyến nhanh để khai thỏc đồng thời với GSM – Giao thức phần mềm thớch hợp cho IPv6

– Yờu cầu chức năng địa chỉ và di động

3. Giải phỏp toàn IP cho tất cả cỏc kết nối tới đầu cuối di động – Bộ dẫn đường: hỗ trợ toàn bộ phần tử

– Để quản lớ thiết bị di động: cần hai địa chỉ IP thường trỳ và tạm trỳ sử dụng khụng gian địa chỉ IPv6

– Cỏc vấn đề kĩ thuật gắn với triển khai IP:

Quản lớ chất lượng dịch vụ: đảm bảo QoS cho cỏc loại dịch vụ khỏc nhau

An toàn bảo mật: cần thống nhất, trong suốt đ IPv6 (hiện tại đang dựng IP-VPN) Mở rộng dung lượng mạng

Mở rộng khụng gian địa chỉ

Điều chỉnh để cú thể hoạt động đối với kết nối vụ tuyến chất lượng thấp hơn so với kết nối hữu tuyến truyền thống

Di động đầu cuối.

– IP di động (Mobile Internet Protocol):

MIP hỗ trợ khả năng di động ở lớp IP (lớp mạng) cho cỏc thiết bị đầu cuối với hai đặc trưng cơ bản:

 Sự di động hoàn toàn trong suốt đối với cỏc ứng dụng bờn trờn lớp IP, cỏc ứng dụng được thực hiện giống như khi cỏc thiết bị đầu cuối khụng di chuyển.

 Là một giao thức dựa trờn IP nờn MIP cú thể được triển khai trờn bất kỳ mạng nào, bao gồm cả cỏc mạng hữu tuyến như PSTN, ISDN, Ethernet, xDSL…và cỏc mạng vụ tuyến như WLAN, GPRS, UMTS…

Thuờ bao di động cú địa chỉ IP tĩnh duy nhất. Kết nối được duy trỡ khi thuờ bao di chuyển từ vựng phục vụ của PDSN này sang PDSN khỏc. Hiện nay, 3GPP và 3GPP2 đang cố gắng thống nhất mụ hỡnh mạng lừi toàn IP.

Hỡnh 2.2: Mụ hỡnh mạng lừi toàn IP

Mạng lừi được IP hoỏ: tỏch biệt giữa truyền tải, điều khiển và dịch vụ Ưu điểm khi tiến tới mạng lừi toàn IP thống nhất:

– Cho phộp tớch hợp với cỏc mạng truy nhập theo cụng nghệ khỏc nhau – Tiết kiệm chi phớ xõy dựng hệ thống

– Xõy dựng và phỏt triển dịch vụ dễ dàng – Roaming toàn cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi công nghệ sang hệ thông tin di động 4G (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)