1. 2M ục tiêu của đề t ài
4.2.2 Trọng lượng của cá trê lai trong thời gian thí nghiệm
4.2.2.1 Trọng lượng cá trê lai ở giai đoạn 1
Bảng 4.2 Trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 1 (P0: 0,47 ± 0,05 g/con)
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Sau 10 ngày ương nuôi, khối lượng của cá ở nghiệm thức 11‰ cao nhất (0,99 g/con), khác biệt (p<0,05) so với khối lượng của cá ở nghiệm thức đối chứng và 3‰.Trong khi đó khối lượng của cá ở các nghiệm thức 5‰, 7‰, 9‰ tương đương nhau và không có khác biệt (p>0,05). Sở dĩ cá nuôi ở 9‰ lớn nhanh hơn so với cá nuôi ở các độ mặn thấp hơn có thể do áp suất thẩm thấu của nước gần tương đương với áp suất thẩm thấu của cá. Trang Văn Phước (2010) cho biết sinh trưởng của cá sặc rằn có áp suất thẩm thấu tương đương với áp suất thẩm thấu của nước là 12‰.
Thời gian thí nghiệm Nghiệm thức
Sau 10 ngày Sau 20 ngày Sau 30 ngày Đối chứng 0,60 ± 0,16a 0,88 ± 0,06a 1,72 ± 0,04b 3‰ 0,71 ± 0,16ab 0,89 ± 0,10a 1,53 ± 0,17ab 5‰ 0,86 ± 0,11b 1,19 ± 0,14b 1,73 ± 0,20b 7‰ 0,81 ± 0,02bc 1,24 ± 0,20b 1,44 ± 0,04ab 9‰ 0,80 ± 0,71bc 1,19 ± 0,09b 1,35 ± 0,23a 11‰ 0,99 ± 0,17c 1,26 ± 0,06b 1,34 ± 0,11a
Ở giai đoạn tiếp theo (từ ngày 11 đến 20 ngày sau) sinh trưởng của cá diễn ra cũng tương tự như giai đoạn trước đó nhưng đã có sự phân hóa về kích thước cá, dựa vào kết quả nghiên cứu có thể chia ra 2 nhóm: nhóm 1 có khối lượng nhỏ hơn 1 g/con (nghiệm thức đối chứng và 3‰), nhóm 2 có khối lượng lớn hơn 1 g/con (nghiệm thức 5‰, 7‰, 9‰, 11‰), khối lượng cá của 2 nhóm này khác biệt với nhau (p<0,05)
Sau 30 ngày nuôi, khối lượng của cá ở các nghiệm thức không còn tăng theo độ mặn như 20 ngày đầu. Khối lượng cá cao nhất là ở nghiệm thức 5‰ có giá trị lần lượt là 1,73 g/con và khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với khối lượng của cá các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Khối lượng của cá thấp nhất là ở nghiệm thức 9‰ và 11‰ cá có khối lượng 1,34g/con, 1,35 g/con.
Nhìn chung, ở các độ mặn này cá vẫn sinh trưởng bình thường. Kết quả này phù hợp với nhận định của Trần Quang Nhị (2009) khi nghiên cứu trên cá trê vàng, thì độ mặn cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cá. Cụ thể là khi độ mặn thấp hơn 10‰ thì mức sinh trưởng của cá không bị ảnh hưởng xấu so với nghiệm thức đối chứng (nước ngọt).
4.2.2.2 Trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 2 (P0: 2.03 g/con.)
Bảng 4.3 Trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 2
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
Dựa vào bảng 4.6, ở thời gian 10, 20 và 30 ngày nuôi trọng lượng của cá giảm dần khi độ mặn tăng dần. Trong suốt quá trình thí nghiệm trọng lượng của cá ở nghiệm thức đối chứng luôn cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Sau 30 trọng lượng cá ở nghiệm thức đối chứng 9,81 g/con
Thời gian thí nghiệm Nghiệm thức
Sau 10 ngày Sau 20 ngày Sau 30 ngày
Đối chứng 4,12 ± 0,38b 5,46 ± 0,28b 9,81 ± 1,62b
3‰ 3,17 ± 0,37a 3,89 ± 0,84a 6,83 ± 0,36ab
5‰ 2,83 ± 0,25a 3,57 ± 0,59a 5,31 ± 1,01a
7‰ 2,95 ± 0,69a 3,19 ± 0,49a 5,08 ± 0,94a
4.2.3 Chiều dài của cá trê lai trong thời gian thí nghiệm
4.2.3.1 Chiều dài của cá trê lai ở giai đoạn 1 (L0: 3,92cm ± 0,33)
Bảng 4.4 Chiều dài của cá trê lai trong thời gian thí nghiệm ở giai đoạn 1
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Sau 10 ngày nuôi, chiều dài của cá dài nhất ở nghiệm thức 11‰ là 4,76 cm/con và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Cá có chiều dài nhỏ nhất là 4,07 cm/con ở nghiệm thức đối chứng. Sau 20 ngày nuôi, chiều dài của cá ở nghiệm thức 7‰ dài nhất (5,32 cm/con) và không có sự khác biệt so với các nghiệm thức 5‰, 7‰, 9‰, 11‰. Chiều dài cá nhỏ nhất ở nghiệm thức đối chứng (4,64 cm/con) và không có sự khác biệt so với nghiệm thức 3‰ (4,75 cm/con).
Sau 30 ngày nuôi, chiều dài cá phát triển theo chiều ngược lại so với 20 ngày đầu, chiều dài cá có xu hướng giảm dần khi độ mặn tăng dần. Chiều dài cá dài nhất là ở nghiệm thức đối chứng (6,15 cm/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05), nhỏ nhất là nghiệm thức 11‰ (chiều dài cá là 5,58 cm/con).
4.2.3.2 Chiều dài của cá trê lai ở giai đoạn 2 (L0: 6,46 cm/con)
Bảng 4.5 Chiều dài của cá trê lai trong thời gian thí nghiệm ở giai đoạn 2
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
Thời gian thí nghiệm Nghiệm
thức Sau 10 ngày Sau 20 ngày Sau 30 ngày
Đối chứng 4,07 ± 0,28a 4,64 ± 0,07a 6,15 ± 0,35c 3‰ 4,26 ± 0,26ab 4,75 ± 0,12a 5,79 ± 0,24b 5‰ 4,62 ± 0,16b 5,15 ± 0,16b 5,96 ± 0,23bc 7‰ 4,61 ± 0,14bc 5,32 ± 0,14b 5,69 ± 0,28ab 9‰ 4,60 ± 0,28bc 5,21 ± 0,17b 5,71 ± 0,03ab 11‰ 4,76 ± 0,21c 5,27 ± 0,12b 5,58 ± 0,15a
Thời gian thí nghiệm Nghiệm thức
Sau 10 ngày Sau 20 ngày Sau 30 ngày Đối chứng 7,25 ± 1,30a 8,76 ± 1,00b 10,71 ± 0,57b
3‰ 7,35 ± 0,28a 7,82 ± 0,05a 8,76 ± 0,39a
5‰ 7,33 ± 0,07a 7,84 ± 0,36a 8,56 ± 0,34a
7‰ 7,24 ± 0,52a 7,33 ± 0,46a 8,46 ± 0,50a
Dựa vào bảng 4.5 cho thấy, sau 10 ngày nuôi chiều dài của cá ở các nghiệm thức khác biệt nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhưng sang 20 ngày nuôi chiều dài cá có sự phân hóa. Chiều dài cá ở nghiệm thức đối chứng dài nhất (8,76 cm/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Tương tự như vậy, sau 30 ngày nuôi chiều dài của cá lớn nhất ở nghiệm thức đối chứng (10,71 cm/con) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
4.2.4 Mức tăng trưởng về trọng lượng của cá trê lai ở độ mặn khác nhau 4.2.4.1 Mức tăng trưởng trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 1 4.2.4.1 Mức tăng trưởng trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 1
Bảng 4.6 Tăng trưởng tuyệt đối về trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 1
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Bảng 4.7 Tăng trưởng đặc biệt về trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 1
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Sau 10 ngày nuôi tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cũng như tăng trưởng đặc biệt của trọng lượng cao nhất là ở nghiệm thức 11‰ lần lượt là 0,05 g/ngày và 6,17 %/ngày nhưng khác biệt này không có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại.
Tăng trưởng tuyệt đối
Nghiệm thức Sau 10 ngày nuôi Sau 20 ngày nuôi Sau 30 ngày nuôi Đối chứng 0,03 ± 0,002a 0,03 ± 0,010ab 0,08 ± 0,01c 3‰ 0,03 ± 0,014a 0,02 ± 0,010a 0,06 ± 0,01bc 5‰ 0,04 ± 0,012a 0,03 ± 0,003ab 0,05 ± 0,00b 7‰ 0,04 ± 0,006a 0,04 ± 0,018b 0,02 ± 0,02a 9‰ 0,03 ± 0,006a 0,04 ± 0,006ab 0,02 ± 0,01a 11‰ 0,05 ± 0,025a 0,03 ± 0,110ab 0,01 ± 0,01a
Tăng trưởng đặc biệt
Nghiệm thức
Sau 10 ngày nuôi Sau 20 ngày nuôi Sau 30 ngày nuôi
Đối chứng 4,47 ± 0,508a 3,11 ± 1,55a 6,06 ± 1,66c 3‰ 4,28 ± 2,114a 2,42 ± 2,11a 5,34 ± 0,90bc 5‰ 6,09 ± 1,363a 3,30 ± 0,20a 3,67 ± 0,35b 7‰ 5,76 ± 1,407a 4,26 ± 1,41a 1,54 ± 1,37a 9‰ 4,85 ± 0,731a 3,92 ± 0,48a 1,21 ± 0,99a 11‰ 6,17 ± 3,164a 2,41 ± 1,22a 0,65 ± 0,42a
Sau 20 ngày nuôi, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về trong lượng của cá cao nhất 0,04 g/ngày ở nghiệm thức 7‰ và thấp nhất là 0,02 g/ngày ở nghiệm thức 3‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Đối với tốc độ tăng trưởng đặc biệt về trọng lượng của cá giữa các nghiệm thức khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Sau 30 ngày nuôi, có sự khác biệt về tốc độ tăng trưởng tuyệt đối cũng như tăng trưởng đặc biệt về trọng lượng của cá ở nghiệm thức đối chứng cao nhất (0,08 g/ngày và 6,06%/ngày) và thấp nhất là ở nghiệm thức 11‰ có giá trị lần lượt là 0,01 g/ngày và 0,65 %/ngày khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại (p<0,05).
4.2.4.2 Mức tăng trưởng về trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 2
Bảng 4.8 Tăng trưởng tuyệt đối về trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 2
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
Bảng 4.9 Tăng trưởng đặc biệt về trọng lượng của cá trê lai ở giai đoạn 2
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận, tăng trưởng tuyệt đối của cá trong suốt quá trình thí nghiệm ở nghiệm thức đối chứng luôn cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Đối với các nghiệm thức 3‰, 5‰, 7‰, 9‰ tăng trưởng tuyệt đối của cá có tăng nhưng luôn chậm hơn so với nghiệm thức đối chứng.
Trong khi đó, sau 10 và 20 ngày nuôi tốc độ tăng trưởng đặc biệt của cá ở nghiệm thức đối chứng là cao nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với
Tăng trưởng tuyệt đối (g/ngày) Nghiệm thức
Sau 10 ngày nuôi Sau 20 ngày nuôi Sau 30 ngày nuôi
Đối chứng 0,21 ± 0,04b 0,13 ± 0,01b 0,43 ± 0,14b 3‰ 0,12 ± 0,06a 0,07 ± 0,05ab 0,29 ± 0,11ab 5‰ 0,09 ± 0,02a 0,07 ± 0,03a 0,17 ± 0,05a 7‰ 0,08 ± 0,06a 0,02 ± 0,03a 0,18 ± 0,05a 9‰ 0,07 ± 0,03a 0,03 ± 0,02a 0,21 ± 0,07a
Tăng trưởng đặc biệt (%/ngày) Nghiệm thức
Sau 10 ngày nuôi Sau 20 ngày nuôi Sau 30 ngày nuôi
Đối chứng 7,13 ± 0,77b 2,83 ± 0,41b 5,76 ± 1,37a 3‰ 5,02 ± 2,84ab 1,92 ± 1,27ab 5,77 ± 2,60a 5‰ 3,86 ± 0,68a 2,25 ± 0,79ab 3,94 ± 0,53a 7‰ 3,13 ± 1,82a 0,86 ± 1,19a 4,62 ± 0,86a 9‰ 3,99 ± 0,66a 0,88 ± 0,61a 4,70 ± 0,64a
các nghiệm thức còn lại. Nhưng sang 10 ngày tiếp theo (ngày 21-30) tốc độ tăng trưởng đặc biệt về trọng lượng của cá ở các nghiệm thức tương đương nhau và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
4.2.5 Mức tăng trưởng về chiều dài của cá trê lai ở độ mặn khác nhau 4.2.5.1 Mức tăng trưởng chiều dài của cá trê lai ở giai đoạn 1 4.2.5.1 Mức tăng trưởng chiều dài của cá trê lai ở giai đoạn 1
Bảng 4.10 Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá trê lai ở giai đoạn 1
Tăng trưởng tuyệt đối
Nghiệm thức
Sau 10 ngày nuôi Sau 20 ngày nuôi Sau 30 ngày nuôi
Đối chứng 0,04 ± 0,01a 0,05 ± 0,02a 0,14 ± 0,02d 3‰ 0,04 ± 0,03a 0,04 ± 0,02a 0,10 ± 0,02c 5‰ 0,07 ± 0,02a 0,05 ± 0,02a 0,08 ± 0,03b 7‰ 0,07 ± 0,01a 0,07 ± 0,01a 0,04 ± 0,02a 9‰ 0,07 ± 0,02a 0,06 ± 0,01a 0,05 ± 0,01ab 11‰ 0,06 ± 0,04a 0,05 ± 0,02a 0,03 ± 0,02a
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Bảng 4.11 Tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá trê lai ở giai đoạn 1
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)
Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận ở thời gian 10 ngày và 20 ngày nuôi tăng trưởng tuyệt đối và tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá ở các nghiệm thức độ mặn không có sự khác biệt (p>0,05). Nhưng sang giai đoạn 30 ngày tuổi thì đã có sự phân hóa về mặt tăng trưởng, những cá ương ở nghiệm thức có độ mặn 7‰, 9‰, 11‰ có mức tăng trưởng chậm hơn so với cá ương ở độ mặn thấp (3‰, 5‰) và mức tăng trưởng của cá ở 2 nhóm độ mặn này cũng khác nhau (p<0,05) và mức tăng trưởng cao nhất là ở nhiệm thức đối chứng (0,14 g/ngày và 2,55%/ngày).
Tăng trưởng đặc biệt
Nghiệm thức
Sau 10 ngày nuôi Sau 20 ngày nuôi Sau 30 ngày nuôi
Đối chứng 1,00 ± 0,26a 1,16 ± 0,44a 2,55 ± 0,44d 3‰ 0,96 ± 0,76a 1,09 ± 0,55a 1,98 ± 0,55c 5‰ 1,66 ± 0,40a 1,08 ± 0,36a 1,46 ± 0,36b 7‰ 1,59 ± 0,21a 1,43 ± 0,31a 0,68 ± 0,31a 9‰ 1,66 ± 0,62a 1,25 ± 0,34a 0,92 ± 0,34ab 11‰ 1,48 ± 0,90a 1,02 ± 0,41a 0,56 ± 0,41a
4.2.5.2 Mức tăng trưởng về chiều dài của cá trê lai ở giai đoạn 2
Bảng 4.12 Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá trê lai ở giai đoạn 2
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
Bảng 4.13 Tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá trê lai ở giai đoạn 2
Giá trị thể hiện là giá trị trung bình ± sai số chuẩn. Các số liệu trong cùng một cột
có mang chữ cái giống nhau thì sai khác không có ý nghĩa thống kê (p<0,05)
Sau 10 ngày nuôi tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá ở nghiệm thức đối chứng cao nhất (0,14 cm/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Tương tư, sau 20 ngày nuôi, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối của cá cao nhất là 0,09 cm/ngày ở nghiệm thức đối chứng và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Ở giai đoạn này, tăng trưởng tuyệt đối của cá ở các nghiệm thức 3‰, 5‰, 7‰, 9‰ chậm và có xu hướng giảm dần khi độ mặn tăng dần. Sau 30 ngày nuôi, tăng trưởng tuyệt đối của cá ở nghiệm thức đối chứng vẫn cao nhất (0.19 cm/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài của cá ở các nghiệm 3‰, 5‰, 7‰, 9‰ khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Sau 10 ngày nuôi, tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá cao nhất là ở nghiệm thức đối chứng (0,91 %/ngày) và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Sang giai đoạn 20 ngày nuôi cá vẫn tăng trưởng tương tự 10 ngày đầu, nghiệm thức đối chứng cá tăng trưởng cao nhất (1.07 %/ngày). Sang thời gian tiếp theo (21-30 ngày nuôi), tăng trưởng đặc biệt về chiều dài của cá ở nghiệm thức đối chứng vẫn nhanh nhất và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại (p<0,05). Trong khi đó,
Tăng trưởng tuyệt đối
Nghiệm thức
Sau 10 ngày nuôi Sau 20 ngày nuôi Sau 30 ngày nuôi
Đối chứng 0,14 ± 0,02b 0,09 ± 0,02c 0,19 ± 0,02b 3‰ 0,09 ± 0,04ab 0,06 ± 0,04b 0,09 ± 0,04a 5‰ 0,10 ± 0,02ab 0,03 ± 0,02ab 0,10 ± 0,02a 7‰ 0,07 ± 0,04a 0,01 ± 0,01a 0,11 ± 0,01a