, ψ r β ′
2. Chuẩn ghép nối RS-
Cổng nối tiếp RS-232 không phải là một hệ thống bus, nó cho phép dễ dàng tạo ra liên kết điểm-điểm giữa hai máy cần trao đổi thông tin với nhau. Một thành viên thứ 3 không thể tham gia vào cuộc trao đổi thông tin này. Chân(loại 9 chân) Chân(loại 25 chân) Chức năng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 8 3 2 20 7 6 5 4 22
DCD(Data carrier delect) Lối vào RxD(Receiver data) Lối vào TxD(Transmit data) Lối ra DTR(Data terminal ready) Lối ra GND(Ground) nối đất DSR(Data set ready) Lối vào RTS(Request to send) Lối ra CTS(clear to send) Lối vào RI(Ring Indicator) Lối vào
Từ hình 2 ta thấy ổ cắm RS-232 có tổng cộng 8 đ−ờng dẫn và một đ−ờng đất. Trên thực tế có hai loại phích cắm 9 và 25 chân, cả hai loại này
đều chung đặc điểm làm việc.
Việc truyền dữ liệu xẩy ra ở trên 2 đ−ờng dẫn RxD và TxD. Qua chân TxD, máy tính gửi dữ liệu của nó đến máy kia. Trong khi đó thì máy tính nhận các dữ liệu tại chân nối RxD. Các tín hiệu khác đóng vai trò nh− là những tín hiệu hỗ trợ khi trao đổi thông tin và vì thế không phải trong mọi ứng dụng đều dùng đ−ợc.
Việc truyền dữ liệu : Mức tín hiệu trên chân ra RxD tuỳ thuộc vào đ−ờng dẫn RxD và thông th−ờng nằm ở trong khoảng -12V đến +12V. Các bít dữ liệu đ−ợc gửi đảo ng−ợc lại. Mức điện áp đối với mức high nằm giữa -3V ữ -12V và mức Low nằm giữa +3V ữ +12V. Trên hình 3 mô tả một dòng dữ liệu điển hình của một byte dữ liệu trên cổng nối tiếp RS- 232.
Khi ở trạng thái tĩnh trên đ−ờng dẫn có điện áp -12V. Một bít khởi động (bít start ) sẽ mở đầu việc truyền dữ liệu. Tiếp đó là các bít dữ liệu riêng lẻ sẽ đến, trong đó những bít giá trị thấp sẽ đ−ợc gửi tr−ớc tiên. Con số của các bít dữ liệu thay đổi giữa 5và 8 bít. ở cuối của dòng dữ liệu còn một bít dừng (stop bít), để đặt trở lại trạng thái lối ra (-12V)
Bằng tốc độ baud ta thiết lập tốc độ truyền dữ liệu và các giá trị thông th−ờng là 300; 600; 1200; 2400; 4800; 9600 và19200 baud. Và ở đây kí hiệu baud t−ơng ứng với số bít đ−ợc truyền trong một giây. Từ đó ta thấy rằng có một bít start và bít stop đ−ợc gửi cùng bít dữ liệu. Nhờ vậy ta có thể biết đ−ợc tốc độ cực đại của dữ liệu đ−ợc truyền nh− vậy với mỗi byte đã có 10 bít đ−ợc gửi. Với tốc độ 9600 baud cho phép truyền nhiều nhất là 960 byte mỗi giây. Qua cách tính này ta thấy một nh−ợc điểm không nhỏ của cổng truyền nối tiếp là tốc độ truyền dữ liệu bị hạn chế.
Còn với vấn đề nữa là khuôn mẫu (Format) truyền dữ liệu cần phải đ−ợc thiết lập nh− nhau cả ở hai bên (bên gửi và bên nhận). Các thông số truyền có thể đ−ợc thiết lập trên các máy PC bằng các câu lệnh trên DOS. Ngay cả trên Window cũng có ch−ơng trìng riêng để sử dụng nó.
Sinh viên thiết kế: Nguyễn Đức Quyền Trang 98 Khi đó các thông số truyền dữ liệu nh−: tốc độ baud, số bít dữ liệu, số bít dừng, bít chẵn lẻ (parity) có thể đ−ợc thiết lập một cách rất đơn giản. Sự trao đổi của đ−ờng dẫn tín hiệu ở đây các đ−ờng dẫn tín hiệu riêng biệt cũng Start bít Stopbít 12V LOW D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 -12V HIGH 104 μs 1,04 ms
H.3 dòng dữ liệu trên cổng RS- 232 với tốc độ 9600 baud