Trong sơ đồ khối trên mỗi băng tải cân đ−ợc lắp đặt các đầu cân điện tử để đo tải trọng trên chiều dài băng, tín hiệu đo đ−ợc đo qua bộ khuếch đại để đ−a vào máy tính. Các tín hiệu m, V đ−ợc đọc vào máy tính theo các đ−ờng khối l−ợng( Sử dụng Card chuyển đổi A/D 6 kênh ), đ−ờng tốc độ ( cổng COM 1 từ bộ chuyển đổi RS-232/RS-485)
Máy tính sẽ tính đ−ợc năng suất thực của các cân Q=mV, so sánh với năng suất định mức Qđ của chúng đ−ợc nhập vào từ bàn phím sau khi đ−ợc hiệu chỉnh thì sẽ đ−a ra tín hiệu điều khiển Uđk để điều khiển các động cơ thông qua bộ biến tần . Mục đích là để điều chỉnh tốc độ động cơ hợp lý cho các băng tải cân sao cho sai số thực của cân với năng suất định mức của chúng đạt đ−ợc ≤ 1%.
Khi hệ thống có sự cố nh− một cân ngừng hoạt động hoặc do l−ợng nguyên liệu xuống quá ít → tốc độ băng tải nhanh ( động cơ điều chỉnh tốc độ băng tải có tốc độ quay lớn hơn định mức ) hoặc l−ợng nguyên liệu xuống quá nhiều làm cho băng tải dừng ... thì đầu đo khối l−ợng sẽ đ−a tín hiệu vào trong máy tính. Lúc này trong máy tính có ch−ơng trình đã đ−ợc lập sẵn sẽ xử lý ngay sự cố xảy ra làm cho tất cả hệ thống đều dừng làm việc.
Sinh viên thiết kế: Nguyễn Đức Quyền Trang 102
kết luận
Đề tài “ nghiên cứu điều khiển ĐCKĐB rotor lồng sóc theo ph−ờng pháp tựa theo từ thông rotor “ là một đề tài rất phong phú và phức tạp. Trong bản đồ án này em đã trình bầy đ−ợc một số vấn đề cơ bản của đề tài.
- Xây dựng đ−ợc mô hình toán học của bộ biến tần theo nguyên lý điều chế độ rộng xung.
- Xây dựng mô hình toán học của động cơ không đồng bộ rotor lồng sóc ở hai dạng liên tục và gián đoạn.
- Ví dụ thực tiễn và lập trình tính thời gian đóng ngắt van.
Tuy vậy các kết quả nhận đ−ợc đó dựa trên cơ sở các giả thiết đơn giản hoá.
+ Coi mạch từ của động cơ là đối xứng và không bão hoà. + Bỏ qua sóng hài bậc cao ở bộ biến tần.
+ Coi điện áp nguồn một chiều ở bộ biến tần là không đổi. + Coi mô men quán tính lá không đổi.
Nội dung đề tài còn nhiều khía cạnh ch−a xét đến. Vì vậy mà đề tài này còn nhiều vấn đề cần phải hoàn thiện.
H−ớng phát triển của đế tài có thể đế cập đến các vấn đế sau:
+ Xét ảnh h−ởng của các yếu tố mà ta đã đơn giản hoá.
+ Thiết kế các thống điều khiển tối −u và điều khiển thích nghi. + Lập trình điều khiển cho cả hệ thống.
Để có thể hoàn thiện đề tài này cần phải đầu t− nhiều thời gian và công sức.
Vì vậy em rất mong đ−ợc sự giúp đỡ tiếp tục của thầy cô và sự cộng tác của các đồng nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn!
Tài liệu tham khảo
1. Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều ba pha tác giả Nguyễn Phùng Quang. Nhà xuất bản giáo dục.
2. Điều khỉên tự động truyền động điện tác giả: Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, D−ơng Văn Nghi. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
3. Các ph−ơng pháp điều chỉnh dòng trong truyền động điện xoay chiều ba pha. Nguyên lý và hạn chế chúng-Tuyển tập hội nghị chuyên ngành “ Đ iều khiển các hệ thống cơ học “.
4. Truyền động điện-Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
5. Máy điện - A.V.IVANOV SMOLENSKI. Biên dịch ,Phan tử Thụ ,Vũ Gia Hanh. Nhà xuất bản khkt.
Sinh viên thiết kế: Nguyễn Đức Quyền Trang 104
Phụ lục
Phần I: Tổng quan về động cơ không đồng bộ và các ph−ơng pháp điều chỉnh tốc độ.
I.Tổng quan về động cơ không đồng bộ. 1.Đặc điểm trung.
2.Tóm tắt quá trình phát triển của ĐCKĐB. II.Các ph−ơng pháp điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB.
1.Điều chỉnh tóc độ ĐCKĐB bằng cách thay đổi điện áp u1.
2.Ph−ơng pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện trở mạch day quấn rotor.
3.Điều chỉnh công suất tr−ợt làm tốc độ động cơ.
4.Điều chỉnh tốc độ ĐCKĐB bằng ph−ơng pháp thay đổi tần số. 4.1.Xét một số luật biến đổi tần số.
4.1.1.Bộ bién dổi tần số.
4.1.2.Biến đổi tần số –Dòng điện. 4.2. Các bộ biến đổi tần số. 4.2.1.Bộ biến đổi tàn số trực tiếp. 4.2.2bộ biến đổi tần số gián tiếp. III.Kết luận.
Phần II.Mô tả các đại l−ợng ba pha của ĐCKĐB rotor lồng sóc. I.Xây dựng vector không gian.
II.Chuyển hệ toạ độ cho vector không gian.
III.Khái quát −u thế của viẹc mô tả ĐCXCBP trên hệ toạ độ từ thông rotor.
Phần III.Mô hình liên tục của ĐCKĐBBP rotor lồng sóc. I.Hệ ph−ơng trình cơ bản của động cơ.
I.1.Ph−ơng trình điện áp stator. I.2.Ph−ơng trình điện áp rotor.
II.Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ toạ độ stator III. Mô hình trạng thái của động cơ trên hệ trục toạ độ dq.
IV.Cấu trúc cơ bản của 1 hệ truyền động dùng ĐCKĐB đều khiển từ thông rotor
Phần IV.Mô hình gián đoạn của động cơ xoay chiều ba pha.
I.Mô hình gián đoạn của động cơ không đồng bộ trên hệ toạ độ từ stator
II.Mô hình gián đoạn của động cơ không đồng bộ trên hệ toạ độ từ rotor.
III.Mô hình tổng quát cho cả hai loại độn cơ đồng bộ và không đồng bộ.
Phần V.Điều chế bién tần trên cơ ph−ơng pháp điều chế vector không gian. I.Sơ đồ nguyên lý của động cơ xoay chiều ba pha nuôi bởi biến tần. II.Nguyên lý của ph−ơng pháp đièu chế vector không gian.
III.Cách tính và thực hiện thời gian đóng ngắt van bán dẫn của biến tần.
Phần VI.Các vấn đề tựa theo từ thông rotor, đo đạc giá trị thực và xác định giá trị cần.
I.Các vấn đè tựa theo từ thông.
II.tính dòng kích từ và từ thông rotor. III.Cách tính góc pha của từ thông rotor. III.1.Tính góc pha trên hệ trục toạ độ.
III.2.Hiệu chỉnh góc pha ϑs đ−ợc dùng vào viẹc chuyển hệ toạ độ cho dòng và áp.
Phần VII.Thiết kế bộ điều chỉnh dòng stator có đáp ứng tức thời. VII.1.Các vấn đề cơ bản.
VII.2.Khái quát về các ph−ng pháp ĐCD đã đ−ợc sử dụng VII.2.1.Điều chỉnh dòng tuyến tính.
Sinh viên thiết kế: Nguyễn Đức Quyền Trang 106 VII.3.Thiết kế bộ điều chỉnh dòng có đáp ứng với tốc độ tức thời. VVII.4.Kết luận.
Phần VIII.Các bộ điều chỉnh vòng ngoài. VIII.1.Mở đầu.
VIII.2.Bộ điều chỉnh từ thông rotor.
VIII.3.Các bộ điều chỉnh tốc độ quay, điều chỉnh vị trí. Phần IX.Ví dụ thực tiễn-lập trình tính thời gian đóng ngắt van.
*Ví dụ sử dụng vi xử lý tín hiệu TMS 320C25 và vi điều chỉnh SAB 167.
*Ví dụ sử dụng vi xử lý kép dùng vi điều chỉnh Sab C167 và vi xử lý tín hiệu TMS 320 C25.
*Tính toán gần đúng các thông số từ nhãn động cơ
*Lập trình tính tời gian đóng ngắt của van –Từ biểu đồ tính tổng quát của thuật toán ĐCVTKG.(lập trình bằng ngôn ngữ Turbo c )
Phần X.Giới thiệu công nghệ hệ thống cân bằng định l−ợng nhà máy xi măng L−u Xá
X.1.Giới thiệu các khối trong sơ đồ. X.2.Nguyên lý của hệ thống.