Ứng dụng công nghệ GIS trong lĩnh vực môi trường

Một phần của tài liệu Ứng dụng gis trong quản lý chất lượng môi trường không khí ở các nút giao thông chính thành phố hà nội (Trang 27 - 31)

Trong những năm gần ựây, hệ thống thông tin ựịa lý GIS ngày càng nhiều có nhiều tổ chức KT - XH tìm hiểu và ứng dụng trong công tác nghiên cứu khoa học và sản xuất. Ứng dụng GIS ựược các nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý môi trường sử dụng ựể nghiên cứu về môi trường, báo các các hiện tượng về môi trường và mô hình hóa những phản ứng của môi trường trước những tác ựộng của các yếu tố tự nhiên cũng như yếu tố con người.

Thông tin GIS cung cấp cho người sử dụng hướng thay ựổi của dữ liệu trong một lãnh thổ theo thời gian, cung cấp những mô hình khác nhau biểu diễn sự thay ựổi. Hiện nay, nhu cầu ứng dụng công nghệ GIS trong lĩnh vực ựiều tra nghiên cứu, khai thác sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường ngày càng gia tăng không những trong phạm vi Quốc gia, mà cả phạm vi Quốc tế.

1.2.2.1 Ứng dụng GIS trên thế giới

Trên thế giới, ựã hình thành nhiều cơ quan nghiên cứu GIS với quy mô, hướng tiếp cận và mục tiêu khác nhau.

Công nghệ GIS ựã cung cấp các phương tiện ựể quản lý và phân tắch các yếu tố ảnh hưởng ựến môi trường ngày càng hữu hiệu hơn. Một số ứng dụng chắnh GIS trong lĩnh vực môi trường trên thế giới bao gồm:

+ Quản lý tài nguyên thiên nhiên; + Xây dựng dữ liệu môi trường;

quản lý tài nguyên nước mang lại một lợi ắch to lớn, ựưa ra phương pháp tiếp cận mới khi ứng dựng công nghệ GIS, phương pháp xây dựng CSDL tắch hợp các thông tin tài nguyên nước và các mô hình vào trong một hệ thống GIS ựể dễ dàng quản lý tài nguyên nước [27].

Ứng dụng GIS xây dựng CSDL chất lượng nước vùng Asac tại Bồ đào Nha ựược các nhà khoa học Dias J., Martins R và các cộng sự nghiên cứu. Nghiên cứu tập trung vào thông qua ứng dụng GIS ựể giám sát chất lượng nước của vùng [28].

Nghiên cứu của Sunday Tim U tại đại học bang Iowa thành phố New York Mỹ ứng dụng công nghệ GIS vào quản lý chất lượng nước tại ựầu các lưu vực sông. Xem xét và ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của các nguồn thải tới chất lượng nước. đồng thời ứng dụng GIS ựể ựưa ra các kịch bản chất lượng nước trên lưu vực sông [29].

+ Quản lý dữ liệu môi trường;

Tiến sĩ Androniki Tsouchlaraki, ựại học Kỹ thuật Crete của Hy Lạp nghiên cứu ứng dụng GIS vào xây dựng một CSDL ựịa lý nhằm ựánh giá, giám sát chất lượng môi trường của thành phố Chania [30].

+ Giám sát, dự báo những biến ựổi môi trường toàn cầu;

WRI (World Resources Institute) ựã sử dụng dữ liệu và phần mềm GIS từ năm 1994 ựể chỉ ra các thông tin về sự thay ựổi môi trường có tắnh toàn cầu, dự báo tác ựộng của những xu hướng biến ựộng nguy hiểm (mất rừng, ô nhiễm ựại dương, xói mòn ven bờ).

+ Quản lý chất thải;

+ Kiểm kê và giám sát hệ thống nước và nước thải;

Tại Hà Lan, thay thế hệ thống kiểm soát nước, nước thải thủ công cũ bằng GIS, cho phép mỗi ựơn vị cập nhật số và bảo quản tắnh toán một cách tự ựộng. Tỉnh Louisville và Jefferson ựã dùng GIS hỗ trợ thiết lập chương trình nước thải. GIS ựược sử dụng ựể ựịnh vị các trạm chắn, trạm bơm nước thải, ống dẫn chắnh và các dự án nước thải hiện tại.

+ Đánh giá chất lượng nước;

Bang Washington, ựã sử dụng GIS ựể ựánh giá chất lượng nước trong toàn tỉnh. GIS cung cấp cho người sử dụng khả năng tập hợp tất cả các mẫu chất lượng

nước hoặc chỉ một số mẫu ựược lựa chọn trong quá trình phân tắch. Sau ựó các mẫu ựược phân tắch và hiển thị nhờ GIS.

+ đánh giá ô nhiễm không khắ.

Công nghệ GIS ựã hỗ trợ rất nhiều trong việc kiểm soát ô nhiễm không khắ. Cơ quan BVMT Mỹ (EPA) ựã sử dụng phần mềm Arc/Info ựể nghiên cứu những ảnh hưởng của ô nhiễm không khắ ựối với sự phát triển của cây con và hậu quả lâu dài của khói ựối với rừng.

1.2.2.2. Ứng dụng GIS ở Việt Nam

Những yếu kém trong công tác bảo vệ môi trường ở Việt Nam không ựơn thuần là thiếu các phương tiện kỹ thuật hiện ựại. Vấn ựề tiếp cận và ứng dụng khoa học kỹ thuật trong quản lý chưa nhiều, thiếu ựồng bộ. đặc biệt, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý môi trường rất hạn chế. điều này ựược thể hiện rõ qua việc quản lý số liệu quan trắc môi trường. Hàng năm, khối lượng rất lớn các dữ liệu môi trường thu ựược tại các trạm quan trắc của các tỉnh thành trong cả nước. Tuy nhiên, các số liệu này ựều ựược quản lý một cách thô sơ, như ghi chép trên giấy, hay những phần mềm không chuyênẦ gây khó khăn trong việc quản lý và khai thác thông tin. Sự ra ựời và phát triển hệ thống thông tin ựịa lý môi trường ở Việt Nam là một bước tiến quan trọng trong công tác quản lý tài nguyên và môi trường.

Nhận thức ựược tầm quan trọng của GIS, ở Việt Nam các cơ quan Nhà nước ựã quan tâm ựầu tư xây dựng các ứng dụng GIS phục vụ cho công tác quản lý, khai thác, và sử dụng các lợi ắch do công nghệ này mang lại. Sớm nhìn thấy tiềm năng phát triển GIS ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Hệ thống Môi trường (ESRI) ựã phát triễn lĩnh vực GIS và các sản phẩm, dịch vụ của GIS-ESRI (bao gồm phần mềm, ứng dụng, ựào tạo GIS) ở Việt Nam [7].

Công nghệ GIS ựã có sự phát triển vượt bậc trong các ứng dụng ở Việt Nam. Các cơ quan Trung Ương như Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Y tế, Bộ Giao thông... ựã có những dữ liệu và ứng dụng GIS phục vụ công tác quản lý Nhà nước. Ở các ựịa phương, ựã có nhiều dự án triển khai ứng dụng GIS trong phạm vi tỉnh.

Ngày 15/9/2008, Chắnh phủ ựã ban hành Nghị ựịnh số 102/2008/Nđ-CP về: ỘThu thập, quản lý, khai thác và sử dụng dữ liệu tài nguyên và môi trườngỢ. Một trong những căn cứ pháp lý quan trọng và ựể tạo tiền ựề GIS trong ngành tài nguyên môi trường ựa dạng hơn.

Một số cơ quan ứng dụng công nghệ GIS ở Việt Nam:

+ Cục Công nghệ Thông tin của Bộ Tài nguyên và Môi trường; + Viện Thông tin Tư liệu và Bảo tàng ựịa chất;

+ Trung tâm Khắ tượng Thuỷ văn biển thuộc Tổng cục Khắ tượng Thuỷ văn và BđKH;

+ Viện điều tra Qui hoạch Rừng;

+ Trung tâm Viễn thám thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường; + Trung tâm Viễn thám và Địa chất thuộc Viện Địa chất; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Trung tâm Khảo sát, Nghiên cứu và Tư vấn môi trường biển thuộc Viện Cơ học;

+ Trung tâm BVMT thuộc Viện Kỹ thuật Nhiệt ựới; + Phân viện Qui hoạch Thuỷ lợi Nam Bộ;

+ Trung tâm Công nghệ Thông tin Địa lý thuộc trường Đại học Mỏ - Địa chất; + Ngoài ra, còn có một số trung tâm, viện nghiên cứu, các trường ựại học, các sở, ban ngành, các ựịa phương và một số tổ chức doanh nghiệp (VidaGIS, GeoViet, DitaGis, Trung tâm GIS và ứng dụng mớiẦ) ứng dụng công nghệ GIS.

Theo báo cáo thống kê các cơ quan ứng dụng GIS ở Việt Nam của ESRI thì phần lớn các cơ quan quản lý nhà nước chiếm 54%, các trường ựại học, viện nghiên cứu chiếm 42%, các cơ quan kinh doanh và tư nhân chiếm 4%.

Công nghệ GIS ựược triển khai thắ ựiểm khá sớm trong nhiều ngành. Hiện nay, ựang ứng dụng có hiệu quả trong công tác quản lý và phòng chống thiên tai, BđKH. Một số ứng dụng thực tế GIS ở Việt Nam trong thời gian gần ựây:

+ Hệ thống tắch hợp thông tin ựịa lý thành phố Hà Nội (hanoiGIS): Phục vụ công tác quản lý ựô thị thành phố Hà Nội.

+ Hệ thống tắch hợp thông tin ựịa lý thành phố Hồ Chắ Minh (hcmGIS): Nhằm phát triển hệ thống thông tin ựịa lý phục vụ công tác quản lý nhà nước; tổ

chức xây dựng, tắch hợp, chia sẻ, bảo dưỡng, phát triển CSDL và các ứng dụng GIS, viễn thám, GPS cho thành phố.

+ Hệ thống thông tin ựịa lý tỉnh Vĩnh Phúc (WebGISVinhPhuc): Sản phẩm WebGIS tỉnh Vĩnh Phúc ựược xây dựng nhằm mục ựắch công khai hóa dữ liệu tại CSDL trung tâm của hệ thống CSDL GIS toàn tỉnh.

+ Hệ thống thông tin ựịa lý tỉnh Thừa - Thiên Huế (GISHue): Sản phẩm GISHue cho phép ứng dụng công nghệ GIS một cách hiệu quả ở các cơ quan hành chắnh, ựơn vị sự nghiệp. đồng thời cho phép người dùng lưu trữ, hỏi ựáp, phân tắch thông tin và hiển thị thông tin kết quả trên máy tắnh hoặc in ra bản ựồ [18].

+ Hệ thống thông tin giám sát lưu vực sông Nhuệ - đáy, sông Cầu: Ứng dụng của cổng thông tin giúp ban quản lý lưu vực sông quản lý, giám sát chất lượng nước và cung cấp thông tin về môi trường [4].

+ Ngoài ra, còn có rất nhiều tổ chức, cá nhân ứng dụng GIS trong lĩnh vực môi trường.

Ở trong nước nói chung, ứng dụng GIS kết hợp với các phần mềm khác nghiên cứu nhằm xác ựịnh hệ số phát thải chất ô nhiễm do hoạt ựộng của các phương tiện giao thông ựã ựược các nhà khoa học và quản lý Môi trường quan tâm trong những năm gần ựây. Các nghiên cứu bước ựầu ựã ựược thực hiện tại thành phố Hà Nội, cụ thể có ựề tài NCKH cấp Bộ Tài Nguyên và Môi Trường của TS Hoàng Dương Tùng và NCKH cấp Sở Khoa Học Công Nghệ của PGS. TS Lê Tuấn Anh [11][15].

+ Ứng dụng GIS và mô hình ựể mô phỏng lan truyền ô nhiễm do giao thông vận tải trên khu vực thành phố Hồ Chắ Minh [16].

+ Ứng dụng GIS xây dựng bản ựồ hiện trạng tiếng ồn trên một số trục ựường chắnh tại thành phố Hồ Chắ Minh [12].

+ Xây dựng tập dữ liệu phục vụ yêu cầu dự báo chất lượng khắ tại một số trục giao thông chắnh tại thành phố Hồ Chắ Minh [13].

Một phần của tài liệu Ứng dụng gis trong quản lý chất lượng môi trường không khí ở các nút giao thông chính thành phố hà nội (Trang 27 - 31)