Hiện trạng môi trường không khắ thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Ứng dụng gis trong quản lý chất lượng môi trường không khí ở các nút giao thông chính thành phố hà nội (Trang 50 - 60)

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3.2. Hiện trạng môi trường không khắ thành phố Hà Nộ

3.3.2.1. Hiện trạng chất lượng môi trường không khắ thành phố Hà Nội

Sự phát triển kinh tế là cần thiết trong quá trình CNH Ờ HđH, tuy nhiên sự phát triển ồ ạt không theo quy hoạch, ựịnh hướng sẽ gây tác ựộng xấu tới môi trường ựặc biệt là ở các nước ựang phát triển. Sự phát triển mạnh về kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội ựã và ựang làm biến ựổi môi trường nói chung và môi trường không khắ nói riêng.

Từ những số liệu thu thập ựược về chất lượng môi trường không khắ ven ựường thành phố Hà Nội và các kết quả ựiều tra về hệ tầng giao thông, phương tiện giao thông có thể thấy chất lượng môi trường không khắ thành phố Hà Nội ngày càng suy giảm, các chất ô nhiễm không khắ có xu hướng gia tăng.

Bảng 3.3. Nồng ựộ các thông số tại các tuyến ựường, khu dân cư

Nguồn: Trung tâm quan trắc Môi Trường Ờ TCMT [22][23][24].

KDC Trung Hoà KDC Nam Thành

Công đường Nguyễn Trãi đường Phùng Hưng Phố Lý Quốc Sư QCVN:05/2009

TS đơn vị 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 TB 1h TB năm TSP (mg/m3) 0,250 0,39 0,70 0,25 0,21 0,28 1,27 0,84 0,81 0,39 0,7 0,76 0,32 0,32 0,29 0,30 0,20 SO2 (mg/m3) 0,011 0,02 0,04 0,004 0,052 0,064 0,045 0,079 0,095 0,048 0,058 0,057 0,237 0,097 0,06 0,35 0,125 CO (mg/m3) 2,365 2,37 2,80 1,450 1,650 1,834 5,5 5,2 4,9 4,0 4,0 4,1 2,47 1,89 2,0 30,0 - NO2 (mg/m3) 0,012 0,03 0,055 0,031 0,035 0,004 0,062 0,037 0,049 0,084 0,086 0,080 0,028 0,076 0,008 0,20 - Pb (mg/m3) <0,0001 <0,0001 <0,0001 - - - <0,0001 - <0,0001 <0,0001 <0,0001 <0,0001 - <0,0001 <0,0001 - 0,0015

Bảng 3.4. Nồng ựộ các thông số tại các nút giao thông

Ngã Tư Kim Liên Ờ Giải

Phóng Ngã Tư Sở Ngã 5 Ô Chợ Dừa Vòng xuyến Cầu Giấy đại Cồ Việt Ờ Phố Huế QCVN:05/2009 TS đơn vị 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 2009 2010 2011 TB 1h TB năm TSP (mg/m3) 0,78 0,82 0,84 0,87 0,78 0,89 0,56 0,78 1,05 0,86 0,95 0,92 0,68 0,91 0,89 0,30 0,20 SO2 (mg/m3) 0,024 0,028 0,032 0,03 0,038 0,032 0,031 0,038 0,040 0,042 0,038 0,046 0,044 0,042 0,052 0,35 0,125 CO (mg/m3) 3,63 3,44 4,26 5,3 5,2 5,6 5,8 6,2 6,8 6,2 5,8 6,0 5,6 4,8 6,1 30,0 - NO2 (mg/m3) 0,044 0,048 0,051 0,053 0,057 0,048 0,05 0,046 0,054 0,055 0,047 0,054 0,056 0,060 0,056 0,20 - Pb (mg/m3) 0,0003 0,0002 0,0003 0,0017 0,0001 0,0003 <0,0001 0,0001 0,0003 0,0001 0,0001 0,0003 <<0,0001 0,0001 0,0002 - 0,0015

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, nồng ựộ các khắ CO; SO2; NO2; ựều nhỏ hơn ngưỡng QCVN 05:2009/BTNMT trung bình 1 giờ tại tất cả các ựiểm quan trắc.

Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường Ờ TCMT [24].

Hình 3.6. Hàm lượng TSP (3/2011) tại các ựiểm quan trắc trên ựịa bàn Hà Nội

Nồng ựộ Bụi trong không khắ ven ựường cao hơn rất nhiều so với quy chuẩn cho phép, tại ựường Phùng Hưng nồng ựộ Bụi cao gấp 2,93, tại Ngã Tư Sở nồng ựộ Bụi cao gấp 2,9 lần so với quy chuẩn cho phép; tại khu Dân Cư Trung Hoà Ờ Nhân Chắnh nồng ựộ Bụi tuy có thấp hơn nhưng vẫn cao gấp 1,83 lần so với quy chuẩn cho phép.

Trong QCVN 05:2009/BTNMT không quy ựịnh nồng ựộ chì trong một giờ nên so sánh với quy chuẩn 24 giờ thì nhận thấy kết quả thu ựược tại 07 ựiểm quan trắc ựều nhỏ hơn ngưỡng quy chuẩn cho phép nhiều lần.

Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường Ờ TCMT [24].

Theo QCVN 26 về giới hạn tối ựa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư thì mức ồn cho phép tại các khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất từ 6h ựến 21h là 70 dBA.

đối chiếu với QCVN 26:2010 thì thấy rằng tiếng ồn tại 07 ựiểm ựo ựều vượt tiêu chuẩn cho phép, ựiều này là hoàn toàn hợp lý vì tiếng ồn ựo ựược hầu hết là do các hoạt ựộng giao thông tạo ra. Tại Hà Nội, hầu hết các tuyến ựường có mật ựộ giao thông lưu thông ựông ựúc. Lưu lượng xe trung bình của tất cả các loại xe vào ban ngày là rất lớn trên 15000 chiếc/giờ. Giá trị ồn cao nhất tại ựường Nguyễn Trãi (giá trị ựo là 75,9 dBA) do ở ựây có lưu lượng xe trọng tải lớn ựi qua nhiều.

3.3.2.2. Diễn biến chất lượng không khắ thành Phố Hà Nội

a. Diễn biến chất lượng không khắ theo thời gian. * Diễn biến chất lượng không khắ trong ngày:

Nồng ựộ các chất trong không khắ luôn biến ựộng theo ngày, chủ yếu biến ựộng vào các khung giờ có mật ựộ phương tiện tham gia lưu thông lớn.

Nguồn: Trạm quan trắc tự ựộng Láng (10/ 12/2011)

Hình 3.8. Diễn biến nồng ựộ bụi trong ngày

Qua bảng trên có thể thấy, nồng ựộ bụi có sự biến ựộng lớn vào các khoảng thời gian 7 giờ - 9 giờ sáng và 17 giờ - 19 giờ tối. đây là khoảng thời gian các trường học, công sở, trung tâm thương mạiẦ bắt ựầu làm việc và tan sở nên mật ựộ phương tiện tham gia giao thông lớn, thường xuyên xảy ra ùn tắc.

*Diễn biến chất lượng không khắ trong năm: + Nồng ựộ CO:

Nồng ựộ CO trung bình tháng từ năm 2009 Ờ 2011 tại các trạm quan trắc khu vực giao thông dao ựộng trong khoảng 3,5 Ờ 5,1 mg/m3, diễn biến về nồng ựộ CO thường tăng vào các tháng cuối năm (tháng 9 Ờ tháng 12) và giảm xuống thấp nhất vào các tháng mùa mưa (từ tháng 04 ựến tháng 08).

Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường Ờ TCMT

Hình 3.9. Diễn biến nồng ựộ CO trung bình tháng qua các năm 2009 - 2011

+ Nồng ựộ PM10:

Diễn biến về sự thay ựổi nồng ựộ PM10 trong khu vực giao thông nhìn chung giống nhau, nồng ựộ PM10 tắnh theo trung bình 24h trong năm luôn vượt quá quy chuẩn cho phép rất nhiều lần.

Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường Ờ TCMT

Hình 3.10. Diễn biến nồng ựộ PM10 trung bình tháng qua các năm 2009 Ờ 2011

Nồng ựộ PM10 qua các năm không có nhiều thay ựổi, dao ựộng trong khoảng 82,5 Ờ 85,2 mg/m3 (trung bình năm 2010 và năm 2011) và nồng ựộ hàng năm ựều vượt quy chuẩn cho phép (50 ộg/m3).

+ Nồng ựộ Ozon:

Diễn biến về nồng ựộ Ozon trong các năm từ 2009 Ờ 2011 có những thay ựổi giống nhau, nồng ựộ Ozon tăng cao vào các tháng mùa khô (từ tháng 10 ựến tháng 4) và giảm vào các tháng mùa mưa (từ tháng 4 ựến tháng 11).

Nồng ựộ trung bình của O3 trong không khắ tại khu vực giao thông tương ựối thấp; dao ựộng khoảng 23,75 ộg/m3 (năm 2009), 28,25 ộg/m3 (năm 2011) và 24,58 ộg/m3 (năm 2010).

Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường Ờ TCMT

Hình 3.11. Diễn biến nồng ựộ Ozon trung bình tháng qua các năm 2009 Ờ 2011

b. Diễn biến chất lượng không khắ theo không gian

+ Nồng ựộ CO:

Diễn biến nồng ựộ CO trung bình tháng trong giai ựoạn quan trắc từ năm 2008 Ờ 2011 tại các ựiểm quan trắc dao ựộng trong khoảng 3,2 - 5,3 mg/m3, so với quy chuẩn cho phép (30 mg/m3) nồng ựộ CO thấp hơn rất nhiều, không có ựiểm quan trắc nào có nồng ựộ CO vượt quá QC cho phép.

Nồng ựộ CO tại các khu vực quan trắc khác nhau là khác nhau nhưng ựều tương ựương nhau về giá trị, không có sự biến ựộng lớn.

Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường Ờ TCMT

Hình 3.12. Diễn biến nồng ựộ CO tại các khu vực khác nhau

+ Nồng ựộ Bụi:

Nồng ựộ bụi trung bình giờ tại các khu vực khác nhau ựều vượt quy chuẩn cho phép (trung bình 1h là 0,3 mg/m3), dao ựộng trong khoảng 0,36 mg/m3 Ờ 1,06 mg/m3. Các khu vực có nồng ựộ bụi cao như: Ngã Tư Kim Liên Ờ Giải Phóng, Ngã Tư Sở, Láng Ờ Trần Duy Hưng, Phùng Hưng, Lý Quốc SưẦ ựây là những khu vực có mật ựộ phương tiện tham gia giao thông lớn.

Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường Ờ TCMT

3.3.2.3. đánh giá chất lượng môi trường không khắ tại các ựiểm nghiên cứu theo AQI

Giá trị AQI biến ựổi liên tục do sự thay ựổi giá trị của các thông số quan trắc nên trong phần này tôi xin trình bày giá trị AQI tại một vài thời ựiểm xác ựịnh. + Tắnh giá trị AQI theo giờ của từng thông số:

Giá trị AQI theo giờ của từng thông số ựược tắnh toán theo công thức sau ựây: Áp dụng công thức tắnh giá trị AQI theo giờ của từng thông số

100 . x x h x QC TS AQI = Trong ựó:

TSx: Giá trị quan trắc trung bình 1 giờ của thông số X QCx: Giá trị quy chuẩn trung bình 1 giờ của thông số X Kết quả tắnh toán ựược tổng hợp trong các bảng sau:

Bảng 3.5: Tắnh toán giá trị AQI theo giờ của từng thông số

Giá trị AQI theo giờ của từng thông số

Thông số Kim Liên Ờ Giải Phóng Ngã Tư Sở La Thành Ờ Khâm Thiên Vòng xuyến Cầu Giấy đại Cồ Việt Ờ Phố Huế Chùa Bộc Ờ Phạm Ngọc Thạch Nguyễn Hữu Thọ Ờ Giải Phóng Cửa Nam Bốt Hàng đậu Trạm quan trắc Láng SO2 66 64 58 63 60 61 57 59 60 56 CO 34 41 37 44 39 46 46 43 45 27 NO2 61 59 61 64 67 63 62 59 56 50 TSP 186 214 148 189 166 182 238 179 186 147 PM10 138 162 96 127 124 116 200 132 144 116 (8h00, Ngày 20 tháng 03 năm 2011)

+ Tắnh giá trị AQI theo giờ:

Bảng 3.6: Tắnh toán giá trị AQI theo giờ

Giá trị AQI tại một một vài thời ựiểm trong ngày

STT Nút giao thông

8h00 13h00 17h00

1 Kim Liên Ờ Giải Phóng 186 133 179

2 Ngã Tư Sở 214 169 197

3 La Thành Ờ Khâm Thiên 148 121 154

4 Vòng Xuyến Cầu Giấy 189 147 176

5 đại Cồ Việt Ờ Phố Huế 166 115 168

6 Chùa Bộc Ờ Phạm Ngọc Thạch 182 164 172

7 Nguyễn Hữu Thọ Ờ Giải Phóng 238 186 211

8 Cửa Nam 179 134 187

9 Bốt Hàng đậu 186 136 193

10 Trạm quan trắc Láng 147 94 138

(8h00, Ngày 20 tháng 03 năm 2011)

Như vậy, so sánh với bảng cảnh báo chất lượng không khắ (bảng 2.4) có thể thấy chất lượng không khắ tại các nút giao thông ở thời ựiểm trên có mức ựánh giá theo AQI là trung bình, các nút giao thông Ngã Tư Sở, Kim đồng Ờ Giải Phóng ở mức kém. Chất lượng không khắ ở mức này, cảnh báo tới nhóm nhạy cảm (trẻ em, người già và những người mắc bệnh hô hấp) cần hạn chế ở bên ngoài.

3.3.2.4. Áp lực từ nguồn ô nhiễm không khắ

Sự phát triển của xã hội một mặt ựem lại nhiều lợi ắch cho con người nhưng trái lại cũng gây hậu quả xuất tới môi trường và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ,

ựời sống của loài người, của tất cả các loài sinh vật.

Môi trường không khắ ựóng vai trò quan trọng trong ựời sống con người và sinh vật, quá trình khuếch tán các chất ô nhiễm trong không khắ dễ dàng và rất nhanh do ựó khi môi trường không khắ bị ô nhiễm con người và các loài sinh vật rất dễ bị tác ựộng bởi các chất ô nhiễm ựó.

Thành phố Hà Nội ựã bắt ựầu có dấu hiệu của sự ô nhiễm không khắ, với ựà phát triển kinh tế xã hội như hiện nay thì quá trình ô nhiễm môi trường nói chung và môi trường không khắ nói riêng sẽ diễn ra nhanh chóng và nguy hiểm tới chắnh những người dân sống trong khu vực này.

Trước thực trạng ựó cần có những biện pháp, công nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm, tạo ra sự phát triển bền vững, ựảm bảo môi trường ựược trong sạch dưới áp lực của Công nghiệp hoá và đô thị hoá.

Một phần của tài liệu Ứng dụng gis trong quản lý chất lượng môi trường không khí ở các nút giao thông chính thành phố hà nội (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)