Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt) Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)

Một phần của tài liệu Bài giảng chuyên đề quản lý dự án - Hướng dẫn quy trình đấu thầu gói thầu mua sắm hàng hóa (Trang 74 - 79)

a) Thẩm định KQĐT

6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt) Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)

6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)

– Phát hiện những nội dung còn chưa rõ trong hồ sơ trình

duyệt kết quả lựa chọn nhà thầu;

– Những ý kiến khác nhau (nếu có) giữa các thành viên tổ

chuyên gia đấu thầu, giữa tư vấn đấu thầu, tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp với bên mời thầu.

Trong trường hợp hồ sơ báo cáo về KQĐT còn có những điều chưa rõ, cơ quan, tổ chức thẩm định có quyền yêu cầu làm rõ bằng văn bản trước khi có báo cáo thẩm định.

6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt) 6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)

• Báo cáo thẩm định:

– Dựa trên nội dung thẩm định KQĐT, cơ quan, tổ chức thẩm định lập

báo cáo thẩm định thẩm định KQĐT (theo Mẫu báo cáo thẩm định KQĐT được ban hành kèm theo Thông tư số 08/2010/TT-BKH ngày 21/4/2010 của Bộ KH&ĐT). Báo cáo thẩm định phải nêu được những nhận xét về mặt pháp lý, về quá trình tổ chức đấu thầu và đánh giá HSDT, về đề nghị của bên mời thầu về KQĐT và kiến nghị của cơ quan, tổ chức thẩm định về KQĐT.

– Trường hợp cơ quan, tổ chức thẩm định không thống nhất với đề

nghị của bên mời thầu hoặc chưa có đủ cơ sở kết luận về KQĐT (bao gồm cả trường hợp không lực chọn được nhà thầu trúng thầu) thì trong báo cáo cần đề xuất biện pháp giải quyết để trình chủ đầu tư xem xét, quyết định.

6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt) 6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)

b) Phê duyệt KQĐT

•Trên cơ sở hồ sơ trình duyệt KQĐT của bên mời thầu và báo

cáo thẩm định KQĐT của cơ quan, tổ chức thẩm định, chủ đầu tư sẽ xem xét, quyết định phê duyệt KQĐT (Luật sửa đổi Điều 2 khoản 12). Trong bất cứ trường hợp nào, kể cả có nhà thầu trúng thầu hoặc không có nhà thầu trúng thầu, chủ đầu tư vẫn phải có văn bản phê duyệt KQĐT.

6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt) 6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)

b) Phê duyệt KQĐT

•Trường hợp có nhà thầ trúng thầu thì văn bản phê duyệt

KQĐT phải có các nội dung sau đây (Luật Đấu thầu Điều 40 khoản 2):

– Tên nhà thầu Trúng thầu; – Giá trúng thầu;

– Hình thức hợp đồng;

– Thời gian thực hiện hợp đồng; – Các nội dung cần lưu ý (nếu có).

6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt) 6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT (tt)

• Trường hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản

phê duyệt KQĐT phải nêu rõ không có nhà thầu nào trúng thầu và hủy đấu thầu để thực hiện lựa chọn nhà thầu theo quy định của Luật đấu thầu (Luật đấu thầu Điều 4 khoản 3).

Một phần của tài liệu Bài giảng chuyên đề quản lý dự án - Hướng dẫn quy trình đấu thầu gói thầu mua sắm hàng hóa (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(93 trang)