Báo cáo đánh giá HSDT Báo cáo đánh giá HSDT

Một phần của tài liệu Bài giảng chuyên đề quản lý dự án - Hướng dẫn quy trình đấu thầu gói thầu mua sắm hàng hóa (Trang 68 - 73)

5. Báo cáo đánh giá HSDT

• Báo cáo đánh giá HSDT do tổ chuyên gia đấu thầu lập nhằm tóm tắt lại quá trình đánh giá HSDT và kiến nghị về kết quả đấu thầu lên bên mời thầu. Báo cáo đánh giá HSDT cần căn cứ vào HSMT, HSDT, văn bản yêu cầu và giải thích làm rõ HSMT, văn bản yêu cầu và giải thích làm rõ HSDT, ý kiến của các thành viên trong tổ chuyên gia đấu thầu và các tài liệu liên quan nhằm đảm bảo tính trung thực, khách quan, minh bạch về KQĐT.

• Báo cáo đánh giá HSDT được lập theo mẫu báo cáo đánh giá

HSDT đối với gói thầu MSHH và xây lắp ban hành kèm Thông tư số 09/2010/TT-BKH ngày 21/4/2010 của Bộ KH&ĐT.

6.1. Trình duyệt KQĐT6.1. Trình duyệt KQĐT 6.1. Trình duyệt KQĐT

Sau quá trình đánh giá HSDT, nhà thầu sẽ được xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây (Luật Đấu thầu Điều 38, Luật sửa đổi Điều 2 khoản 10):

•Có HSDT hợp lệ;

•Được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực và kinh nghiệm;

•Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo hệ

thống điểm hoặc theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”;

•Có gí đánh giá thấp nhất trên cùng một mặt bằng (đối với gói thầu

quy mô nhỏ mà không xác định giá đánh giá thì là giá dự thầu sau sửa lỗi và hiệu chỉnh sai lệch trừ đi giá trị giảm giá (nếu có) thấp nhất);

6.1. Trình duyệt KQĐT (tt)6.1. Trình duyệt KQĐT (tt) 6.1. Trình duyệt KQĐT (tt)

Trên cơ sở đó, bên mời thầu lập hồ sơ trình duyệt KQĐT (bao gồm báo cáo KQĐT và các tài liệu liên quan) trình chủ đầu tư xem xét quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thẩm định (Luật sửa đổi Điều 2 khoản 11, Nghị định 85/CP Điều 71). Trong đó:

• Báo cáo KQĐT bao gồm:

– Cơ sở pháp lý của việc thực hiện đấu thầu; – Nội dung của gói thầu;

– Quá trình tổ chức đấu thầu và đánh giá HSDT của nhà

thầu;

6.1. Trình duyệt KQĐT (tt)6.1. Trình duyệt KQĐT (tt) 6.1. Trình duyệt KQĐT (tt)

 Tên nhà thầu được đề nghị trúng thầu (kể cả tên nhà thầu

phụ nếu cần thiết). Trường hợp là nhà thầu liên danh phải nêu tên tất cả thành viên trong liên danh;

 Giá đề nghị trúng thầu hoặc giá đề nghị thực hiện gói thầu

(bao gồm thuế nếu có);

 Hình thức hợp đồng;

 Thời gian thực hiện hợp đồng.

Trường hợp không lựa chọn được nhà thầu thì phải nêu phương án xử lý tiếp theo.

6.1. Trình duyệt KQĐT (tt)6.1. Trình duyệt KQĐT (tt) 6.1. Trình duyệt KQĐT (tt)

• Tài liệu liên quan gồm:

– Bản chụp quyết định đầu tư và các tài liệu để ra quyết định đầu tư; Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận đầu tư hoặc quyết định thành lập, điều ước hoặc thỏa thuận quốc tế (nếu có); KHĐT; HSMT;

– Quyết định thành lập tổ chuyên gia đấu thầu, hợp đồng thuê tư vấn đấu thầu, tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp;

– Danh sách nhà thầu nộp HSDT, biên bản mở thầu;

– Các HSDT và các tài liệu làm rõ, sửa đổi, bổ sung liên quan;

– Báo cáo đánh giá HSDT của tổ chuyên gia đấu thầu, tư vấn đấu thầu, tổ chức đấu thầu chuyên nghiệp;

– Văn bản phê duyệt các nội dung của quá trình đấu thầu theo quy định; – Ý kiến về KQĐT của tổ chức tài trợ nước ngoài (nếu có);

6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT 6.2. Thẩm định và phê duyệt KQĐT

Một phần của tài liệu Bài giảng chuyên đề quản lý dự án - Hướng dẫn quy trình đấu thầu gói thầu mua sắm hàng hóa (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(93 trang)