Tỡnh hỡnh khoa học và cụng nghệ nhỡn từ gúc độ cung ứng hàng hoỏ cụng nghệ cho thị trường cụng nghệ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam (Trang 42 - 55)

hoỏ cụng nghệ cho thị trường cụng nghệ

* Tỡnh hỡnh nghiờn cứu khoa học.

- Tỡnh hỡnh đầu tư tài chớnh cho nghiờn cứu khoa học.

Nước ta đi lờn CNXH với điểm xuất phỏt thấp lại trải qua nhiều năm chiến tranh và chịu hậu quả lõu dài của chiến tranh, nờn ngõn sỏch cho đầu tư nghiờn cứu khoa học và triển khai cú hạn. Mặc dự vậy, kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước cấp cho hoạt đụng khoa học cụng nghệ đó gia tăng qua cỏc năm, năm 1996 đạt 12.215 triệu đồng, tăng dần lờn 12.558 triệu đồng năm 1997, 18.494 triệu đồng năm 1998, 17.680 triệu đồng năm 1999 và 41.196 triệu đồng năm 2000. Từ năm 2001 - 2003 ngõn sỏch của nhà nước cho hoạt động cụng nghệ tiếp tục tăng đạt 2 % tổng chi ngõn sỏch, năm 2001 đạt 46.250 triệu đồng, năm 2002 đạt năm 53.830 triệu đồng, năm 2003 đạt 52.094 triệu đồng (xem bảng 2.1).

Tuy vậy, theo số liệu của Viện Quản lý kinh tế Trung ương, đầu tư cho nghiờn cứu triển khai KH - CN ở nước ta chỉ mới chiếm khoảng 0,4% GDP, trong khi ở một số nước trong khu vực thỡ tỉ lệ này lờn tới 2 - 3 %. Sự bất cập về kinh phớ cho nghiờn cứu khoa học trong mấy năm gần đõy bước đầu đó giải quyết bằng cỏch đa dạng hoỏ nguồn tài chớnh ngày càng cú xu hướng phỏt triển. Cựng với việc cắt giảm kinh phớ từ ngõn sỏch, chuyển một số viện nghiờn cứu

Mỏy và dụng cụ cụng nghiệp Bộ Cụng nghiệp, Viện Thiết kế tổng hợp xõy dựng Bộ Xõy dựng, chuyển đổi từ cơ quan nghiờn cứu khoa học sang cơ chế doanh nghiệp khoa học và cụng nghệ đó làm cho nhiều đề tài nghiờn cứu khoa học được thực hiện, được đưa vào ứng dụng cú kết quả, gúp phần nõng cao hiệu quả sản xuất trong cỏc doanh nghiệp. Song cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học chưa đa dạng, chủ yếu mang tớnh điều tra khảo sỏt, thiếu cỏc đề tài nghiờn cứu nõng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hiệu quả ứng dụng cũn thấp, chưa thật sự gắn với đẩy mạnh sự nghiệp CNH - HĐH.

Bảng 2.1: Đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước cho hoạt động khoa học- cụng nghệ (giai đoạn 2000 - 2003)

Năm Kinh phớ (tỷ đồng) % trong tổng chi ngõn sỏch

1996 12.215 1997 12.558 0,96 1998 18.494 1,26 1999 17.680 1,28 2000 41.196 2 2001 46.250 2 2002 53.830 2 2003 52.094 2

Nguồn: Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương và Chương trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc (2004), Phỏt triển thị trường khoa học và cụng nghệ ở Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, [57, tr.50].

Cả nước ta cú gần 300 cơ quan làm nhiệm vụ nghiờn cứu khoa học và triển khai cụng nghệ. Mạng lưới cỏc cơ quan khoa học - cụng nghệ tuy cú được tăng cường, song chưa được tổ chức một cỏch khoa học khiến cho lực lượng khoa học bị dàn trải, nhiều khi cựng một nhiệm vụ lại do nhiều cơ quan cựng thực hiện với lượng kinh phớ hạn hẹp khụng thể tạo ra sản phẩm cụng nghệ được.

Theo tài liệu “Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành CNH, HĐH” nhận xột khả năng sỏng tạo cụng nghệ của cỏc cơ sở khoa học và cụng nghệ trong nước cũn hạn chế, chủ yếu là do thiếu hụt cỏc trang thiết bị hiện đại. cơ sở vật chất kỹ thuật dành cho nghiờn cứu khoa học ở dạng chắp vỏ, khụng đồng bộ, thiếu bảo dưỡng, dẫn tới cơ sở thiết bị khụng đủ tiờu chuẩn kỹ thuật cho nghiờn cứu, thiết bị lạc hậu rất nhanh chúng. Thụng tin khoa học - cụng nghệ dành cho cỏc viện nghiờn cứu đầu ngành, cho cỏc nhà khoa học cụng nghệ thiếu về số lượng, chậm trễ về thời gian. Theo nhận xột của cỏc nhà khoa học nước ngoài, thụng tin khoa học cụng nghệ của Việt Nam cũn xa mới bằng những điều kiện và thụng tin khoa học cụng nghệ của sinh viờn cỏc nước trong vựng như Thỏi Lan, Singapore, Malaysia, Hàn Quốc.

Việt Nam cú một tiềm năng lớn nguồn chất xỏm. Theo số liệu thống kờ,lực lượng cỏn bộ khoa học kỹ thuật từ đại học trở lờn của Việt Nam đến cuối năm 2002 là 1.300.000 người, trong đú tiến sĩ chiếm 10%, tập trung nhiều nhất ở Hà Nội 19,2%, TP.HCM 14%. Trong cỏc trường đại học, cao đẳng cú 35.938 giảng viờn, cỏn bộ khoa học cú trỡnh độ cao cú 4.970 tiến sĩ chiếm 13,8%, cú 9.543 thạc sĩ chiếm 26,5%. Việt Nam cú khoảng 300.000 Việt kiều cú trỡnh độ đại học trở lờn, trong đú cú rất nhiều nhà khoa học hàng đầu trong nhiều lĩnh vực là người gốc Việt đang làm việc trong những tập đoàn kinh tế lớn của thế giới. Hiện cú khoảng 10.000 học sinh Việt Nam học ở nước ngoài, hàng năm chi phớ

tiếc,Việt Nam chưa khai thỏc được nguồn chất xỏm đú do cơ chế chớnh sỏch cũn nhiều điều bất cập (lương, điều kiện làm việc, nhà khoa học bị cơ chế hành chớnh trúi buộc, thủ tục thanh quyết toỏn...). Trong lỳc đú, cỏc cụng ty nước ngoài tại Việt Nam đó đa dạng hoỏ phương thức thu hỳt nhõn tài: Trao học bổng hỗ trợ sinh viờn năm cuối, đào tạo nghề miễn phớ, tuyển chọn cỏc sinh viờn giỏi gửi đi đào tạo thờm ở nước ngoài.

Hiện tượng cỏn bộ khoa học kỹ thuật chạy từ cơ quan nhà nước sang cỏc cơ quan nước ngoài, cỏc sinh viờn tốt nghiệp loại giỏi là nguồn tuyển dụng của cỏc cụng ty nước ngoài, trớ thức Việt kiều khụng về làm việc, học sinh đi học nước ngoài xong ở lại nước làm việc khụng về nước.

Lực lượng cỏn bộ khoa học trong nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ là khỏ đụng đảo, hơn 65.000 người trực tiếp hoạt động trong cỏc lĩnh vực nghiờn cứu khoa học và triển khai, song xột về mặt chất lượng cú nhiều hạn chế. Tuy nhiờn, so sỏnh với một số nước, theo số liệu của Liờn hiệp cỏc hội khoa học kỹ thuật Việt Nam tại hội thảo khoa học “Kinh tế trớ thức: Khoa học và thực tiễn ở Việt Nam” cho biết tỷ lệ người nghiờn cứu khoa học ở Việt Nam là 0,18/100 dõn, trong khi ở Hàn Quốc là 2,19/100 dõn gấp 12 lần Việt Nam, Mỹ 3,67/100 dõn gấp 20 lần.

Phần lớn cỏn bộ và nghiờn cứu viờn khụng được làm việc liờn tục trong những mội trường đủ điều kiện cho lao động sỏng tạo. Kiến thức cú được bị mai một, khụng cú khả năng thớch nghi với thành tựu mới. Hiện tượng chuyển sang kinh doanh tự do hoặc làm lao động giản đơn cho cỏc cụng ty và liờn doanh nước ngoài, một hiện tượng lóng phớ chất xỏm.

Nhỡn chung tiềm lực khoa học cụng nghệ nước ta cũn nhỏ, theo bỏo Người lao động, so với một số nước Việt Nam cũn khoảng cỏch khỏ lớn, điều đú thể hiện ở bảng 2.2.

Bảng 2.2: Tiềm lực khoa học- cụng nghệ Việt Nam trong so sỏnh với một số nước

Việt Nam Hàn Quốc Đức Mỹ

Tỷ lệ người NCKH/100 dõn 0,18 2,19 2,83 3,67

So với Việt Nam 1 12,2 lần 15,7 lần 20,4 lần

Chi cho KH - CN người/năm 1,25 USD 212 USD 511 USD

794 USD

So với Việt Nam 1 170 lần 400 lần 535 lần

Nguồn: Bộ Khoa học và Cụng nghệ (2003), Chiến lược phỏt triển KH &CN Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội, ban hành kốm theo Quyết định số 272/2003/QĐ-TTg [3].

- Đầu tư của cỏc doanh nghiệp cho khoa học - cụng nghệ

Đầu tư đổi mới cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam rất thấp, mỗi năm cú khoảng 10% số doanh nghiệp nõng cấp thiết bị cụng nghệ; chi phớ đổi mới cụng nghệ chỉ khoảng 0,2- 0,3% so với doanh thu. Mức đầu tư bỡnh quõn của cỏc doanh nghiệp cho nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ khụng quỏ 0,25% so với doanh thu, trong khi cỏc nước cụng nghiệp tỷ lệ này thường là 5-6%, cũn cỏc nước phỏt triển lờn đến 10%, đối với cỏc ngành cụng nghệ cao đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển chiếm từ 10 -20% doanh thu. Con số này ở Ấn Độ là 5%, Hàn Quốc là 10%. Hiện nay ở Việt Nam cú hơn 150 ngàn doanh nghiệp, qua điều tra 5.000 doanh nghiệp cho thấy kinh phớ đầu tư cho nghiờn cứu phỏt triển khoảng 60 tỷ cũn lại 835 tỷ đồng là doanh cho hoạt động chuyển giao cụng nghệ. Như vậy là ở doanh nghiệp cơ cấu kinh phớ đầu tư cho khoa học cụng nghệ gồm đổi mới cụng nghệ chiếm 94% tổng đầu tư cho khoa học cụng nghệ

Vốn tớch lũy đầu tư cho nghiờn cứu và phỏt triển khoa học và cụng nghệ của cỏc doanh nghiệp thấp, đó vậy nhưng nguồn tớn dụng cho hoạt động khoa học cụng nghệ lại cũn quỏ hạn chế do thủ tục rườm rà, lói suất chưa hấp dẫn, phải thế chấp, thời hạn vay vốn lại ngắn.

Cú thể núi, những bất cập này, làm cho khoa học và cụng nghệ nước ta chưa bao giờ được đầu tư ở mức tới hạn, chứ chưa núi tới mức đầu tư thớch đỏng. Với tỡnh trạng đầu tư như vậy tiềm lực khoa học cụng nghệ nước ta chỉ đủ để duy trỡ hoạt động cầm chừng, khụng thể thực hiện vai trũ động lực mang tớnh đột phỏ cho phỏt triển.

Theo đỏnh giỏ của Bộ khoa học và cụng nghệ trong “Tầm nhỡn Việt Nam 2020”, trỡnh độ khoa học cụng nghệ của nước ta thấp hơn hẳn so với đa số nền kinh tế khỏc trong khu vực và trờn thế giới. Tỡnh trạng này được phản ỏnh cả trong lĩnh vực nghiờn cứu khoa học lẫn về năng lực cụng nghệ của cỏc ngành kinh tế.

- Về sở hữu trớ tuệ:

Trong 5 năm qua cả nước cú khoảng 200 sỏng chế được đăng ký, năm 1996 chiếm 2,5%, năm 2000 chiếm 7,2% trong tổng số đơn đăng ký sỏng chế tại cục sở hữu cụng nghiệp, thua xa cỏc nước trong khu vực.

Hầu hết cỏc sỏng chế cụng nghệ ở Việt Nam năm trong tay nước ngoài. Theo kết quả đăng ký cụng nghệ tại Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003, tỷ lệ đơn sỏng chế của người Việt trung bỡnh chỉ chiếm 3,4% tổng số đơn sỏng chế nộp tại Việt Nam, cũn 96,6% của nước ngoài. Số sỏng chế của người Việt được cấp bằng chỉ chiếm 1,3% tổng số sỏng chế được cấp bằng.Trong 12 năm qua 1990 - 2002 chỉ cú khoảng 150 hợp đồng chuyển giao cụng nghệ được bộ KH - CN

chấp nhận. Một số lượng lớn cỏc hợp đồng này là ký với cỏc chi nhỏnh do cỏc cụng ty nước ngoài sở hữu.

* Tỡnh hỡnh cụng nghệ

Cho đến nay chưa cú một đỏnh giỏ toàn diện về cụng nghệ nước ta theo tài liệu “Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành CNH- HĐH” và nhiều tài liệu khỏc đỏnh giỏ trỡnh độ và năng lực cụng nghệ trong nước cũn ở mức thấp. Theo UNDP và Viện quản lý kinh tế Trung ương khảo sỏt, đa số sử dụng cụng nghệ của những năm 80 thế kỷ trước. Phỏt triển cụng nghiệp nước ta trong thời gian qua chủ yếu là cụng nghiệp gia cụng, thiếu sự phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp hỗ trợ và liờn quan, cỏc ngành sản xuất tư liệu sản xuất. Rất ớt cỏc sản phẩm xuất khẩu từ Việt Nam được sản xuất trờn cụng nghệ tiờn tiến, hàm lượng chất xỏm ớt và những mặt hàng cụng nghiệp tỷ lệ nội địa hoỏ thấp như: dầu thụ, gạo, than, cao su, hạt điều, may mặc.

Mặt bằng chung về trỡnh độ cụng nghệ và trang thiết bị của Việt Nam lạc hậu tỉ lệ trang thiết bị kỹ thuật cũ, cụng nghệ lạc hậu và trung bỡnh chiếm từ 60 - 70%, đó được đầu tư sử dụng trờn 20 năm và thuộc nhiều thế hệ cụng nghệ khỏc nhau, đan xem giữa cỏc thiết bị cụng nghệ thế hệ cũ và thế hệ mới, trong đú khụng ớt thiết bị cú từ 40 - 50 năm, chỉ cú 25 - 30% số doanh nghiệp cú cụng nghệ hiện đại, hoặc cơ bản là hiện đại như trong ngành Bưu chớnh - Viễn thụng, dầu khớ, cụng nghiệp thực phẩm.

Việc đầu tư đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp hiện cũn rất chậm, chiếm 10% số doanh nghiệp đầu tư đổi mới hàng năm. Diễn đàn kinh tế thế giới xếp Việt Nam vào hạng thấp nhất về đổi mới cụng nghệ và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Phần lớn (80 - 85%) cụng nghệ được ỏp dụng vào Việt Nam là

từ nhập khẩu và xuất xứ từ cỏc nước chưa phải tiờn tiến. Dưới đõy là một số ngành cụng nghệ mũi nhọn:

- Về cụng nghệ thụng tin

Ở nước ta, tớnh bỡnh quõn 100 người dõn số điện thoại mới chỉ đạt 3,7 (trung bỡnh thế giới 14,4), số mỏy tớnh mới cú 0,5 (trung bỡnh thế giới 5,8), số điện thoại di động chỉ cú 0,2 (trung bỡnh thế giới là 4), số thuờ bao Internet là 0,1 (trung bỡnh APEC là 1,5; Mỹ là 3). Năm 2002 số mỏy điện thoại 100 người dõn đạt 6,92, số thuờ bao Internet đạt đến con số 200.000 thuờ bao. Tớnh đến thỏng 12 năm 2003 mật độ điện thoại và Internet là 8,75 mỏy/100 dõn và 3,2 người sử dụng Internet/100 dõn, cũn quỏ thấp.

Bảng 2.3: Cụng nghệ thụng tin Việt Nam

Chỉ tiờu/thứ hạng 2000 2002 2003

Số đường điện thoại/10.000 dõn 145 125 129

Số người sử dụng Internet/10.000 dõn 156 126 82

Số PC/10.000 dõn 121 124 126

Số điện thoại di động/10.000 dõn 138 144 125

Nguồn: Bộ Khoa học và Cụng nghệ (2006), Cụng nghệ thụng tin Việt Nam 2005-2006: tiếp tục tăng trưởng ở mức cao, Bỏo Sài Gũn giải phúng số ra 15 thỏng 8 năm 2006 [7].

Cụng nghệ phần mềm của Việt Nam cũng chưa phỏt triển, số người làm phần mềm trờn một triệu dõn Việt Nam chỉ cú 15, Ấn Độ 60, Trung Quốc hơn 100.

trỡnh cải cỏch và điều hành của chỡnh phủ là một vớ dụ. Để thực hiện kế hoạch chớnh phủ điện tử, ngày 25 thỏng 7 năm 2001 Thủ tướng đó ký quyết định 112 phờ duyệt đề ỏn tin học hoỏ quản lý hành chớnh nhà nước giai đoạn 2001-2005.

Bảng 2.4: Xếp hạng về chớnh phủ điện tử Nước Chỉ số CPĐT Thứ hạng 2001 Thứ hạng 2003 Singapore 0,746 4 12 Hàn Quốc 0,744 16 13 Nhật Bản 0,693 28 18 Philippines 0,574 69 33 Malaysia 0,524 60 43 Thỏi Lan 0,446 103 56 Indonesia 0,422 76 70 Trung Quốc 0,416 93 74 Việt Nam 0,357 90 97 Mianmar 0,280 N/A 126 Campuchia 0,264 122 134 Lào 0,192 110 149

Nguồn: Bộ Khoa học và Cụng nghệ (2006), Cụng nghệ thụng tin Việt Nam 2005-2006: tiếp tục tăng trưởng ở mức cao, Bỏo Sài Gũn giải phúng số ra 15 thỏng 8 năm 2006 [7].

Theo bảng trờn chỉ số chớnh phủ điện tử năm 2003 Việt Nam xếp hạng 97/173, tụt hạng từ 90 xuống 97, đứng tốp sau cựng với ba nước Lào, Campuchia, Mianmar, trong khi Thỏi Lan từ 103 lờn 56, Indonesia từ 76 lờn 70. Năm 2005 Chỉ số Chớnh phủ điện tử của Việt Nam trờn bản đồ thế giới được xếp hạng thứ 105/191 nước tham gia xếp hạng. Nhiều doanh nghiệp trong nước bước đầu đó ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong sản xuất kinh doanh, cú tới 90 %

Chớ Minh (HCA) cho biết TTCN thụng tin Việt Nam năm 2005 đạt doanh số 828 triệu USD, tăng 20,9%, gấp đụi tỷ lệ tăng trưởng chung của khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Tổng giỏ trị ngành cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin lờn tới 1,4 tỷ USD, tăng 49,6% so với năm 2004. Đỏng chỳ ý là cụng nghiệp phần cứng tăng mạnh do sự tăng trưởng nhanh của cỏc cụng ty đa quố gia đang hoạt động tại Việt Nam như Fujitsu, Canon. [Bỏo điện tử Bộ KH&CN- CNTTVN 2005- 2006]. Tuy nhiờn, hệ thống cụng nghệ thụng tin trong doanh nghiệp vẫn cũn yếu, số doanh nghiệp cú Website riờng khụng quỏ 10%, 5% doanh nghiệp quan tõm đến thương mại điện tử, 7- 8% triển khai mạng thương mại. Việc triển khai phần mềm cụng nghệ thụng tin tại nhiều doanh nghiệp cũn mang tớnh rời rạc, lóng phớ thụng tin, lóng phớ nguồn lực, khụng thống nhất dữ liệu, khú khăn trong việc tỏi sử dụng. Việc đỏnh giỏ mức độ phỏt triển xó hội thụng tin, chỉ số xó hội thụng tin Việt Nam xếp thứ 53/53 nước tham gia xếp hạng.

- Về cụng nghệ sinh học

Hoạt động cụng nghệ sinh học của Việt Nam trong thời gian qua mới tập

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam (Trang 42 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)