Thực trạng thị trường cụng nghệ

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam (Trang 55 - 59)

Thị trường cụng nghệ là một bộ phận của nền kinh tế cú vai trũ to lớn trong việc phỏt triển kinh tế - xó hội. Thị trường cụng nghệ ở nước ta dự đó cú nhưng chỉ tự phỏt nờn cũn rất mới mẻ với cả bờn cung và bờn cầu cụng nghệ. Bờn cung là những tổ chức nghiờn cứu khoa học-cụng nghệ, chưa cú thúi quen tiếp thị, trau chuốt hàng húa chất xỏm của mỡnh. Bờn cầu rất lỳng tỳng trong việc lựa chọn cụng nghệ thớch hợp cho mỡnh vỡ khụng cú thúi quen tỡm kiếm thụng tin trước khi qyết định, khụng biết cỏch định giỏ, đỏnh giỏ cụng nghệ cần mua.

Hầu hết cụng nghệ, thiết bị sử dụng trong cỏc ngành ở Việt Nam cú xuất xứ nhập khẩu từ nước ngoài, Tri thức cụng nghệ được chuyển giao thụng qua kờnh này thường chỉ là cỏc kỹ năng vận hành hệ thống sản xuất để sản xuất ra những sản phẩm đạt năng suất, chất lượng, chi phớ ở mức độ hợp lý.

Trong thời gian qua Việt Nam đó nhập khẩu một số lượng lớn cụng nghệ mới từ nước ngoài. Đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài, cỏc cụng nghệ tiờn tiến được đưa vào cũn chưa nhiều. Một nghiờn cứu mới đõy về chất lượng cụng nghệ chuyển giao vào Việt Nam cho thấy, trờn 727 thiết bị và 3 dõy truyền sản xuất nhập khẩu trong 42 xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài thỡ cú 76% thiết bị được sản xuất từ những năm 1950 - 1960, 50 % là cỏc mỏy múc đó quỏ hạn sử dụng. Điển hỡnh về cụng nghệ lạc hậu khụng thớch hợp như cụng nghệ chế biến đường, cụng nghệ sản xuất xi măng lũ đứng 8 vạn tấn/1 năm của Trung Quốc. Theo JETRO Nhật Bản trong nhiều ngành Việt Nam cũn nhập thiết bị lạc hậu, chẳng

tuổi thuộc dạng phế thải của Hàn Quốc.Cỏc doanh nghiệp nhập khẩu chủ yếu thiết bị mỏy múc, tỉ trọng giỏ trị phần mềm chiếm khoảng 17% tổng giỏ trị nhập khẩu.

Thiết bị cụng nghệ nội sinh thường ở quy mụ nhỏ, hầu hết từ cỏc kết quả của cỏc đề tài nghiờn cứu. Việc mua bỏn, dịch vụ kỹ thuật cũng mới chỉ xuất hiện trong lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng. Dịch vụ kỹ thuật trong cỏc lĩnh vực khỏc, đặc biệt khu vực kinh doanh nhỏ và vừa, khu vực nụng nghiệp-nụng thụn hầu như chưa phỏt triển. Dịch vụ nghiờn cứu và triển khai (R&D) theo đặt hàng của doanh nghiệp, của khu vực nhà nước trong mấy năm gần đõy tuy đó xuất hiện, nhưng cũn rất hạn chế. Hoạt động tư vấn, dịch vụ giỏm định, đỏnh giỏ cụng nghệ chưa phỏt triển. Chưa cú tổ chức nào được cụng nhận rộng rói,cú uy tớn. Dịch vụ của nước ngoài đũi hỏi chi phớ cao, khụng phự hợp với cỏc doanh nghiệp vừ và nhỏ (chiếm 96% trong tổng số doanh nghiệp trong cả nước), Việc chuyển giao cụng nghệ đặc biệt chuyển giao cụng nghệ gắn với sỏng chế, giải phỏp hữu ớch cũn ớt. Nội dung chủ yếu thường là truyền đạt kỹ năng vận hành hệ thống sản xuất, kỹ năng giỏm định chất lượng...

Để nõng cao năng lực cạnh tranh và chuẩn bị cỏc điều kiện cho HNKTQT, nhất là Việt Nam trước thềm gia nhập WTO, mấy năm gần đõy nhiều hoạt động xỳc tiến phỏt triển TTCN đó được triển khai . Đỏng chỳ ý là sự xuất hiện một số

Chợ cụng nghệ và thiết bị (gọi tắt là Techmart). Chợ cụng nghệ và thiết bị được tổ chức trờn cơ sở xỏc lập thụng tin về về cung và cầu cụng nghệ của cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia giao dịch mua bỏn cụng nghệ. Đõy được xem là một trong những giải phỏp cần thiết để tạo mụi trường gắn kết nhà khoa học, nhà quản lý với nhà kinh doanh, sản xuất, trong đú cơ qiuan quản lý nhà nước giũ vai trũ hỗ trợ tạo lập và thỳc đẩy phỏt triển TTCN. Do tỏc dụng của nú đối với thực tiễn,

Theo số liệu thống kờ từ năm 1999 đến nay, đó cú gần 30 Techmart được tổ chứ thu hỳt sự tham dự của hàng nghỡn cụng nghệ thiết bị, giải phỏp phần mềm, dịch vụ cụng nghệ và tổng giỏ trị đó ký kết mua bỏn lờn tới hàng nghỡn tỷ đồng.

Cựng với chợ cụng nghệ và thiết bị, trờn mạng (Techmart ảo) đó xuất hiện.

Chợ hoạt động dựa trờn sự hỗ trợ của cỏc phương tiện cụng nghệ thụng tin và truyền thụng hiện đại. Cụng cụ này cho phộp mở rộng giới hạn về khụng gian và thời gian giao dịchc. Cú thể núi đõy là một cụng cụ hữu hiệu nhằm xỳc tiến chuyển giao cụng nghệ, cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học cho doanh nghiệp và quảng bỏ, tuyờn truyền cỏc thành quả khoa học - cụng nghệ. Việc sử dụng Techmart ảo trợ giỳp đỏng kể chi phớ quảng cỏo, tiếp thị và giao dịch cụng nghệ. Cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú thể nắm bắt kịp thời những thụng tịn mới nhất, tỡm đối tỏc và bạn hàng một cỏch nhanh chúng, tăng cường khả năng lực chọn cụng nghệ thớch hợp để đổi mới cụng nghệ và hoàn thiện cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ. Chỉ tớnh riờng năm 2005, Techmart ảo đó cú hơn 1,8 triệu lượt người truy cập trờn mạng, trong đú cú 2.500 nhu cầu tỡm mua và đó kết nối hơn 1.5500 cung và cầu.

Tuy nhiờn, cả Chợ cụng nghệ và kỹ thuật thật (Techmart thật) và Chợ cụng nghệ và kỹ thuật ảo (Techmart ảo), mỗi cụng cụ khụng phải hoàn toàn chỉ cú ưu điểm mà khụng cú mặt hạn chế. Techmart thật thường chỉ cú thể diễn ra và kộo dài trong 3- 4 ngày, khụng thể tổ chức thường xuyờn và khắp mọi nơi được. Cũn Techmart ảo thỡ khụng phải ai cũng cú điều kiện lờn mạng.

Để khắc phục, gần đõy đó xuất hiện một hỡn h tức tổ chức mới đú là Trung tõm giao dịch cụng nghệ. Sự ra đời của cụng cụ này nhằm hỡnh thành một nơi giao dịch cụng nghệ cố định, thường xuyờn mà vẫn hội tụ được tất cả cỏc cụng

gian. Cú thể núi Trung tõm giao dịch cụng nghệ cú khả năng lồng ghộp cả 3 chức năng: nơi trưng bày giới thiệu sản phẩm cụng nghệ, thiết bị; nơi truy cập vào Techmart ảo; nơi tư vấn, hỗ trợ cỏc doanh nghiệp giao dịch đàm phỏn, ký kết hợp đồng cụng nghệ. Trung tõm mặc dự mới ra đời và đưa vào hoạt động, nhưng chỉ trong thỏng 7, tại đõy đó cú hơn 50 lượt kết nối cung l và cầu trực tiếp và hơn 100 lượt được kết nối cung và cầu qua mạng Techmart ảo.

Túm lại, TTCN nước ta cũn rất mới, đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành và cũn ở mức độ sơ khai. Lượng giao dịch chủ yếu giữa cỏc đối tỏc trong nước và nước ngoài trờn thị trường cụng nghệ cũn rất ớt, đơn điệu và cũn mang tớnh tự phỏt. Núi một cỏch khỏc, nước ta hầu như chưa cú TTCN theo đỳng nghĩa hay đang trong quả trỡnh hỡnh thành. Mụi trường phỏp lý cho hoạt động của thị trường cụng nghệ cũn rất sơ khai, hiệu lực của phỏp luật cũn bị coi nhẹ. Cơ chế, chớnh sỏch thỳc đẩy cung và cầu hàng hoỏ cụng nghệ nhận thức chưa rừ, nờn chưa thực sự khuyến khớch tạo ra nhiều hàng húa cụng nghệ và hỡnh thành TTCN. Nhiều doanh nghiệp chưa quan tõm đến đổi mới cụng nghệ và chưa coi đú là yếu tố quyết định trong phỏt triển doanh nghiệp và nõng năng lực cạnh tranh. Chi tiờu của khu vực doanh nghiệp cho nghiờn cứu triển khai rất ớt. Những chớnh sỏch ưu đói khuyến khớch doanh nghiệp ứng dụng khoa học cụng nghệ quỏ phức tạp rườm rà. Núi cỏch khỏc, cầu về hàng húa cụng nghệ trong mối quan hệ cung cầu hõng húa cụng nghệ cũn thấp, cản trở sự hỡnh thành và phỏt triển TTCN. Việc thành lập cỏc bộ phận nghiờn cứu triển khai tại Việt Nam đối với cỏc cụng ty nước ngoài hầu như khụng cú. Cỏc tập đoàn kinh tế đa quốc gia và xuyờn quốc gia chưa xuất hiện nhiều ở Việt Nam, trong số hơn 5000 cụng ty xuyờn quốc gia hàng đầu thế giới, hiện chỉ cú khoảng 80 cụng ty ở Việt Nam. Hầu như rất ớt tổ chức nghiờn cứu triển khai hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp.

ở qui mụ cụng nghiệp do thiếu sự liờn kết giữa cỏc tổ chức nghiờn cứu và doanh nghiệp.

Sự chậm trễ trong nhận thức và chỉ đạo thực tiễn hỡnh thành và phỏt triển TTCN vừa qua là nguyờn nhõn cản trở việc khai thỏc và phỏt huy tiềm lực khoa học - cụng nghệ, cản trở việc nõng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và chậm thu hẹp khoảng cỏch tụt hậu xa về kinh tế, kỹ thuật và cụng nghệ của nước ta so với cỏc nước trong khu vực và thế giới.

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà nước trong việc hình thành và phát triển thị trường công nghệ ở Việt Nam (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)