Khảo sát theo thời gian chiếu xạ vi sóng Trường hợp sử dụng chất ổn định là PVP:

Một phần của tài liệu chế tạo và nghiên cứu các tính chất vật lý của kim loại bạc có cấu trúc nanô (Trang 27 - 32)

Trường hợp sử dụng chất ổn định là PVP:

Hình 3.1 là phổ hấp thụ UV – vis của keo Ag nanô trong trường hợp sử dụng chất ổn định là PVP với thời gian chiếu xạ vi sóng từ 1,5 đến 5 phút.

Vị trí các đỉnh của phổ hấp thụ tương ứng với bước sóng và cường độ phổ hấp thụ thu được như sau:

+ Vị trí đỉnh của phổ hấp thụ khi t = 1,5 phút: 422 nm – 0,286. + Vị trí đỉnh của phổ hấp thụ khi t = 3 phút : 422 nm – 0,544. + Vị trí đỉnh của phổ hấp thụ khi t = 5 phút : 416 nm – 0,606.

Nhận xét và giải thích:

Cường độ phổ hấp thụ của keo Ag nanơ trong vùng bước sóng từ 320 đến 800 nm (dải chính của phổ hấp thụ) tăng nhanh khi tăng thời gian chiếu xạ vi sóng từ 1,5 đến 5 phút. Chứng tỏ q trình hình thành cấu trúc nanơ Ag đã diễn ra.

Các đỉnh của phổ hấp thụ có sự dịch chuyển nhẹ từ bước sóng 416 đến 422 nm khi tăng thời gian chiếu xạ vi sóng.

Phổ hấp thụ của keo Ag nanơ với thời gian chiếu xạ vi sóng từ 3 đến 5 phút khơng có sự thay đổi đáng kể về tín hiệu phổ. Như vậy, với khoảng thời gian chiếu

Hình 3.1. Phổ hấp thụ UV – vis của keo Ag nanô với thời gian chiếu xạ vi sóng

từ 1,5 đến 5 phút (AgNO3 1 mM; PVP/EG 5 mM).

5 phút 3 phút

xạ vi sóng từ 3 đến 5 phút, quá trình khử của các ion Ag+ đã xảy ra hoàn toàn. Tuy nhiên, với mẫu được chiếu xạ vi sóng ở thời gian 3 phút có tính ổn định cao hơn so với mẫu được chiếu xạ vi sóng ở thời gian 5 phút. Chính vì vậy, chúng tơi cố định thời gian chiếu xạ vi sóng là 3 phút để tiến hành các nghiên cứu tiếp theo.

Kết luận: các đỉnh của phổ hấp thụ chỉ phân bố trong vùng bước sóng từ 416

đến 422 nm, đây là vùng bước sóng đặc trưng màu vàng tươi của keo bạc nanơ (Hình 3.2). Ở thời gian chiếu xạ vi sóng 3 phút, sự hình thành keo Ag nanơ là ổn định.

Trường hợp sử dụng chất ổn định là SiO2:

Hình 3.3 là phổ hấp thụ UV – vis của keo Ag nanô trong trường hợp sử dụng chất ổn định là SiO2 với thời gian chiếu xạ vi sóng từ 1,5 đến 5 phút.

Hình 3.2. Keo Ag nanơ thu được với thời gian chiếu xạ vi sóng

Vị trí các đỉnh của phổ hấp thụ tương ứng với bước sóng và cường độ phổ hấp thụ thu được như sau:

+ Vị trí đỉnh của phổ hấp thụ khi t = 1,5 phút: 436 nm – 0,387. + Vị trí đỉnh của phổ hấp thụ khi t = 3 phút : 436 nm – 0,499. + Vị trí đỉnh của phổ hấp thụ khi t = 5 phút : 443 nm – 0,519.

Nhận xét và giải thích:

Cường độ phổ hấp thụ của keo Ag nanơ trong vùng bước sóng từ 320 đến 800 nm tăng nhanh khi tăng thời gian chiếu xạ vi sóng từ 1,5 đến 5 phút. Chứng tỏ q trình hình thành cấu trúc nanơ Ag đã diễn ra.

Các đỉnh của phổ hấp thụ có sự dịch chuyển nhẹ từ bước sóng 436 đến 443 nm khi tăng thời gian chiếu xạ vi sóng.

Phổ hấp thụ của keo Ag nanơ với thời gian chiếu xạ vi sóng từ 3 đến 5 phút khơng có sự thay đổi đáng kể về tín hiệu phổ. Như vậy, với khoảng thời gian chiếu

Hình 3.3. Phổ hấp thụ UV – vis của keo Ag nanơ với thời gian chiếu xạ vi sóng

từ 1,5 đến 5 phút (AgNO3 1 mM; SiO2/EG 20 mM).

1,5 phút

3 phút 5 phút

xạ vi sóng từ 3 đến 5 phút, quá trình khử của các ion Ag+ đã xảy ra hồn tồn. Mẫu được chiếu xạ vi sóng ở thời gian 3 phút có tính ổn định cao hơn so với mẫu được chiếu xạ vi sóng ở thời gian 5 phút

Kết luận: các đỉnh của phổ hấp thụ chỉ phân bố trong vùng bước sóng từ 436

đến 443 nm, đây là vùng bước sóng đặc trưng màu vàng tươi của keo bạc nanơ (Hình 3.4). Ở thời gian chiếu xạ vi sóng 3 phút, sự hình thành keo Ag nanô là ổn định.

Như vậy, theo kết quả phân tích từ phổ hấp thụ của keo Ag nanơ khảo sát theo thời gian chiếu xạ vi sóng trong cả hai trường hợp sử dụng chất ổn định PVP và SiO2, ở thời gian chiếu xạ vi sóng 3 phút, tính chất của keo Ag nanơ là ổn định.

Giải thích về màu sắc của Ag nanô: màu nguyên thủy của Ag (dạng khối) là

màu trắng nhưng khi Ag ở những dạng kích thước khác nhau, Ag hấp thu tần số sóng ánh sáng khác nhau. Do đó, Ag ở kích thước nanơmét sẽ có sự thay đổi theo tỷ lệ phản xạ ánh sáng và chuyển sang màu vàng (Gold colour). Màu vàng của Ag nanô là màu của Ag qua khúc xạ quang học dưới dạng phân tử nanơ.

Hình 3.4. Keo Ag nanơ thu được với thời gian chiếu xạ vi sóng

Hình 3.5 minh họa cho trường hợp của polyurethane (PU) có phủ Ag nanơ.

Một phần của tài liệu chế tạo và nghiên cứu các tính chất vật lý của kim loại bạc có cấu trúc nanô (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w