Sử dụng các thiết bị ngoại vi

Một phần của tài liệu Giáo trình sử dụng quản trị và lập trình UNIX LINUX (Trang 50)

Mục này giới thiệu các thao tác phổ biến trên các thiết bị ngoại vi nhằm giúp người quản trị và sử dụng UNIX trong những công việc thông thường như in ấn và sao lưu dữ liệu.

In ấn:

-Lệnh lpr (BSD UNIX) -Lệnh lp (System V UNIX) -Hàng đợi in

Sao lưu dữ liệu: -Lệnh tar -Nén và bung các tệp -Sử dụng băng từ -Sử dụng các loại đĩa Lập lịch sao lưu: -Lệnh sleep -Lệnh at -Lệnh batch Xử lý theo lịch e. Lệnh sleep f. Lệnh at g. Lệnh batch h. Bảo vệ các lệnh Sử dụng các thiết bị ngoại vi 1.5.1 Quản trị in ấn a. Lệnh in trongUNIX BSD 1- Ch c n ng c a l nh ứ ă lpr

Lệnh lpr (line printer) không yêu cầu thực hiện ngay việc in một tệp, mà chỉ ra lệnh sắp đặt tệp cần in vào danh sách các tệp chờ in. Nếu không có tệp nào trong danh sách chờ in, thì lệnh này cho phép thực hiện in ngay

Lệnh này được viết như sau:

% lpr tệp1 tệp2 tệp3

2- Các tu ch n c a l nh ỳ lpr

-Pnom trong trường hợp có nhiều máy in nhưng ta chỉ muốn in ở một trong những máy in này:

% lpr -Pin0 tệp_0 % lpr -Pin1 tệp_1 % lpr -Pin2 tệp-2

-m nhận một thư báo khi việc in kết thúc

-#n inn bản in

-h không in trang tiêu đề

b. Lệnh in trong UNIX System V

1- Ch c n ng c a l nh lp ứ ă

Lệnh lp (line printer) có vai trò giống như lệnh lpr của UNIX BSD, những tệp có trong đối số của lp sẽ được đặt :

% lp tệp document

2- Các tu ch n c a l nh ỳ lpr

-c thực hiện sao ngay các tệp in, như vậy để dùng tiếp về sau, ta có thể hiệu chỉnh các tệp này trước khi kết thúc việc in ấn.

-dnom chỉ đích danh một máy in được chọn để in -m nhận một thư báo khi kết thúc in

-nn_ex in n_ex bản

-w nhận một thông báo trên terminal, ngay khi kết thúc in -ttitle in một tiêu đề trên trang in đầu tiên

c. Định dạng các tài liệu để in

1- Ch c n ng c a l nh pr ứ ă

Lệnh pr (print) dùng để bố cục định dạng in ấn cho một tài liệu văn bản: % pr tệp1 > tệpp

Tài liệu ban đầu có trong "tệp1" và tài liệu được định dạng sẽ chỉnh hướng xuất ra "tệpp". Lệnh pr thực hiện độc lập với việc in ấn mặc dù chủ yếu được dùng để in ấn. Nếu ta không chỉnh hướng luồng dữ liệu ra, thì tài liệu được định dạng sẽ chỉ xuất hiện trên màn hình. Nếu ta muốn định dạng và in ngay một tài liệu, ta sẽ cần dùng một ống nối (pipe) như sau:

% pr tệp | lpr

2- Vài tu ch n c a l nh prỳ

-h title đặt một tiêu đề trên đầu mỗi trang

-n dữ liệu ra được in trong n cột. Nếu dòng viết của tệp ban đầu vượt quá n cột thì sẽ có sự hiệu chỉnh căn lề.

+n dữ liệu ra sẽ bắt đầu từ trang n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-m hiển thị đồng thời tất cả các tệp dữ liệu trong đối số. Nếu các dòng quá dài thì sẽ có sự hiệu chỉnh căn lề.

4- Ví d :ụ

Giả sử ta có tệp "poesie" gồm 3 câu thơ sau: Les sanglots longs

des violons de l'automne Lệnh:

% pr -h "chanson d'automne" -m poesie poesie\ poesie > poesie.out

sẽ hiển thị tệp poesie.out như sau:

Thứ ba 24 11:09 2003 chanson d'automne Trang 1 les sanglots longs

des violons de l'automne

les sanglots longs des violons

de l'automne

les sanglots longs des violons

de l'automne

c. Các tệp chờ in

1- Danh sách các t p ch inệ

Lệnh lpq (list print queue) sẽ liệt kê danh sách các tệp đang chờ in: % lpq

Ta có thể thu gọn danh sách đó bằng cách nêu rõ (các) tên người sử dụng chúng, ví dụ:

% lpq phan_an huy_ha

+Lệnh lpq chấp nhận các tuỳ chọn sau:

- Pname name là tên một máy in nào đó có mặt, ví dụ: % lpq -Pmay_in3 phan_an huy_ha - l chọn một định dạng in dài

2- H y b các t p trong danh sách ch inủ

Ta có thể xoá bỏ các tệp trong danh sách chờ in bằng lệnh lprm, ví dụ: % lprm 5

5 là số hiệu của tệp cần xoá (có trong danh sách chờ in theo lệnh lpq).

Có thể xoá bỏ các tệp đang chờ in bằng cách chỉ ra (các) tên người sử dụng chúng, ví dụ:

% lprm phan_an huy_ha +Các tuỳ chọn của lệnh lprm:

- Pname name là tên một máy in nào đó có mặt

- hủy bỏ tất cả các tệp đang chờ in của user trực tiếp ra lệnh này

1.5.2 Quản trị các băng từ

a. Các ứng dụng đơn giản của lệnh tar

Giả sử ta chỉ có một ổ đọc/ghi băng từ đang nối vào máy.

1- Ghi m t ho c nhi u t p lên m t b ngộ ă (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

% tar -c tệp1 tệp2 tệp3

Băng sẽ chứa cả ba tệp kể trên. Nhớ rằng nội dung cũ nếu sẵn có trên băng sẽ bị xóa.

Sau khi ghi (sao lưu), băng sẽ tự động cuốn (quay tua) lại.

2- Khôi ph c các t pụ

% tar -x

Các tệp đang chứa trong băng sẽ được khôi phục (sao đọc) vào một đĩa cứng ở thư mục hiện hành.

Sau khi lấy các tệp từ băng ra, băng sẽ tự động cuốn lại.

3- Thông tin v các t p ề ệ được ghi ho c ặ đọc

Tuỳ chọn -V (verbose) cho phép liệt kê dần dần tên của các tệp dọc theo quá trình ghi (-c) hoặc đọc (-x):

% tar -cv tệp1 tệp2 tệp3 % tar -xv

4- Ghi và đọc th m cư ụ

Lệnh tar cho phép ghi (-c) hoặc đọc (-x) các thư mục với mọi con cháu của nó (gọi là ghi hoặc đọc đệ quy):

% tar -cv thư_mục % tar -xv

5- M c l c c a m t b ng tụ ă

Tuỳ chọn -t đưa ra danh sách các tệp được ghi trên một băng từ: % tar -t

b. Chỉ định một băng từ

Tuỳ chọn -f của lệnh tar khiến phải chỉ định rõ ràng tên của một băng từ liên quan. Tên này phải nằm trong thư mục /dev/:

% tar -cvf /dev/rst0 tệp1 tệp2 % tar -xvf /dev/rst8

% tar -cvf /dev/rst1 cata Chú ý:

không được ra một lệnh tar dưới dạng:

% tar -cvf tệp1 tệp2 tệp3 tệp4 bởi vì lệnh này dẫn đến việc sao chép tệp2, tệp3, tệp4 vào trong tệp1.

Cũng cần lưu ý nếu viết:

% tar -cvt *

bởi vì như thế là sao chép n-1 tệp cuối cùng của thư mục hiện hành vào trong tệp đầu tiên của cùng thư mục.

c. Bổ sung các tệp vào một băng

1- Thao tác bình thường

a) Tuỳ chọn -r cho phép bổ sung tự động các tệp vào băng

b) Tuỳ chọn -u cho phép cập nhật. Tuỳ chọn này cho phép bổ sung các tệp vào băng với một trong hai điều kiện sau:

+tên của các tệp bổ sung không đang có trong băng này

+tên của các tệp đang tồn tại nhưng ngày hiệu chỉnh (modified) cuối cùng của chúng là trước ngày hiệu chỉnh của các tệp sắp ghi vào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lưu ý:

Các tuỳ chọn -r và -u có thể không áp dụng được đối với một số loại ổ băng từ nhỏ (cassette 1/4 inch) không "thông minh".

2- Trường h p cassetteợ

Nếu đã thực hiện lệnh tar -u trên một cassette và ta muốn bổ sung các tệp khác vào đó, cần đặt vị trí ở giới hạn của các tệp bằng lệnh mt (UNIX BSD):

% mt fsf

rồi bổ sung các tệp khác vào đó bằng lệnh: % tar -c tệpp tệpq tệpr

Nếu ta muốn tiếp tục thêm các tệp vào nữa, cần đặt ở vị trí tiếp theo lệnh tar thứ hai bằng lệnh:

% mt fsf 2 Một cách tổng quát, lệnh:

mt fsf n

cho phép đặt vị trí sau lệnh tar thứ n được ghi nhận.

Như vậy ta có thể xử lý từng lệnh tar này một cách riêng rẽ, như thể nó là một thao tác duy nhất lên băng cassette.

Lưu ý:

Tuỳ chọn fsf (Forward Space count File), cho phép chạy xuôi nhanh về phía cuối băng. Ngược lại, tuỳ chọn bsf (Back Space count File), cho phép chạy ngược nhanh về phía đầu băng. Những tuỳ chọn khác của mt:

rewind tua lại băng

rewoffl tua lại băng và đặt ổ băng ở chế độ off-line erase xóa hoàn toàn cả băng

Lưu ý:

lệnh mt liên quan tới tất cả các kiểu băng từ

nếu ta có nhiều thiết bị chạy băng, ta có thể chỉ rơ chúng dưới dạng: %mt -f /dev/ rst8 fsf 1

1.5.3 Quản trị các đĩa rời

Để quản trị một đĩa rời (removable, thường là đĩa mềm) có thể dùng lệnh lắp "mount". Tiến trình lắp như sau:

a) Tạo ra trên đĩa cứng một thư mục có tên ví dụ như "/rep_disk", dùng để tiếp nhận đĩa rời. Thư mục này phải rỗng.

b) Ta liên kết đĩa mềm (fd) với hệ thống tệp bằng: %mount /dev/fd02 /rep_disk Lưu ý:

-Trước khi sử dụng, đĩa phải được khởi tạo. Việc khởi tạo này phụ thuộc chặt chẽ vào vật liệu sử dụng và được thực hiện bằng một phần mềm phù hợp do nhà sản xuất cung cấp.

-Cũng cần tạo trên đĩa này một hệ thống tệp bằng lệnh chuẩn mkfs (make file system). -"fd02" phải là tên ổ đĩa mềm này, như đã được định nghĩa trong thư mục /dev

c) Bắt đầu từ đó, ta sẽ sử dụng thư mục " /rep_disk" như một thư mục quen thuộc của đĩa cứng, ngoài việc các tệp của thư mục này không có mặt một cách vật lý trên đĩa cứng mà là trên đĩa mềm.

Ví dụ:

Để tạo một tệp trên đĩa mềm:

% cat > /rep_disk/tệp_floppy I am satisfied with my diskette ^D

Để sao chép tệp này vào trong thư mục hiện hành: % cp /rep_disk/tệp_floppy ./

Để lưu tất cả thư mục hiện hành, và các con cháu của nó vào đĩa: % cp -r * /rep_disk (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để khôi phục lại tất cả nội dung của đĩa mềm trong thư mục hiện hành % cp -r /rep_disk/* ./

d) Sau khi dùng đĩa mềm, cần phải tháo gỡ hệ thống tệp bằng lệnh sau: % umount /dev/fd02

Lưu ý:

-Quá trình vừa mới được mô tả phải áp dụng được cho mọi kiểu đĩa, rời hoặc không rời (cố định), thậm chí nói chung là cho toàn bộ hệ thống tệp.

-Có thể dùng một thư mục hiện có và cũng không rỗng, thay vì của "rep_disk", ví dụ: % mount /dev/fd02 /usr

-Chỉ có điều rằng, cho đến lệnh umount tiếp theo, nội dung của thư mục "/usr" sẽ hoàn toàn bị che giấu bởi hệ thống tệp được thể hiện ở đây bởi "/dev/fd02"

-Sau lệnh umount, nội dung của thư mục /usr vẫn không đổi

-Ta sẽ gặp phiền toái nếu lệnh umount cũng nằm trong thư mục bị che giấu.

1.5.4 Chuyển đổi tệp

Lệnh dd nói chung cho phép sao chép lại một tệp, sau khi thực hiện một vài chuyển đổi. Lệnh này không phải chỉ áp dụng cho một thiết bị ngoại vi đặc biệt nào đó mà hiện diện như một bộ lọc thông thường.

Ví dụ:

Một lệnh như vậy sẽ sao "tệp_init" của thư mục hiện hành vào trong một tệp khác "tệp_dest" của cùng thư mục hiện hành, trong khi chuyển đổi các chữ hoa thành chữ thường.

Ví dụ để sao chép tệp của một băng cassette vào trong thư mục hiện hành: % dd if=dev/rst8 of=tệp_received

Lệnh dd này thường được dùng để sao chép các tệp của một thiết bị ngoại vi tới một thiết bị ngoại vi khác. Lệnh này có các tuỳ chọn sau:

if= tên tệp vào of= tên tệp ra

conv=ascii chuyển đổi tệp dạng EBCDIC thành tệp dạng ASCII conv=ebcdic chuyển đổi tệp dạng ASCII thành tệp dạng EBCDIC conv=ucase chuyển đổi các chữ thường thành chữ hoa

conv=lcase chuyển đổi các chữ hoa thành chữ thường conv=swab giao hoán mỗi cặp byte

conv=noerror không dừng lại việc thực hiện lệnh, dù có lỗi ibs=n n= số byte của các khối (block) dữ liệu vào obs=n n= số byte của các khối dữ liệu ra

skip=n nhảy qua n khối trước khi bắt đầu sao chép count=n chỉ sao n khối dữ liệu vào

1.6 Các nhóm lệnh và tiện ích

Mục này giới thiệu và mô tả một số các nhóm lệnh và tiện ích của UNIX, ngoài những gì đã nêu trong các mục khác. Những công cụ này thường xuyên được người quản trị và người sử dụng dùng trong những phiên làm việc trên mạng hoặc cá nhân.

Nhóm tiện ích thao tác tệp và thư mục: -Quyền truy cập tệp (đọc, ghi, thực thi) -Các đối tượng được truy cập tệp -Thay đổi quyền truy cập

-Trình quản lý tệp mc Nhóm tiện ích xử lý văn bản: -Lệnh sed -Trình soạn thảo vi -Trình biên tập emacs Nhóm lệnh sắp xếp: -Lệnh sort -Lệnh uniq -Lệnh look Khởi động và dừng hệ thống: -Lệnh sort -Lệnh uniq Lệnh man --- Các thành phần chủ yếu: Các tệp thư mục:

-Khái niệm về tệp thư mục -Tạo lập các tệp thư mục

-Thao tác các tệp bình thường trong thư mục -Thao tác các tệp thư mục

-Tạo lập các tệp thư mục

-Thao tác các tệp bình thường trong thư mục -Thao tác các tệp thư mục Hệ thống tệp của UNIX: -Thư mục hiện hành -Cấu trúc cây -Các thư mục đặc biệt -Các đường dẫn truy cập -Các thư mục cá nhân

-Thay đổi thư mục hiện hành -Tìm kiếm một tệp UNIX -Thư mục hiện hành -Cấu trúc cây -Các thư mục đặc biệt -Các đường dẫn truy cập -Các thư mục cá nhân

-Thay đổi thư mục hiện hành -Tìm kiếm một tệp UNIX

Chương 2. Lập trình Shell CHƯƠNG (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHƯƠNG 3. GIAO DIỆN ĐỒ HOẠ

3.1 RH Linux và X Window

3.1.1 Chuẩn bị phần cứng

Danh sách phần cứng tương thích với Red Hat ở địa chỉ http://hardware.redhat.com giúp bạn tìm hiểu xem bìa đồ hoạ và các thiết bị phần cứng khác của bạn có được hỗ trợ hay không và cần máy chủ X loại nào. Các bìa màn hình sử dụng những chipset có trong danh sách nói trên thường được hỗ trợ trên mọi loại bus, gồm cả PCI và AGP.

Tất cả các chipset này đều được hỗ trợ trong chế độ 256 màu, một số còn được hỗ trợ trong cả chế độ đơn sắc hoặc 16 màu, một số khác lại được hỗ trợ ở những chế độ có cấp độ màu cao hơn nữa.

Muốn cài đặt và chạy được X Window tốt, máy phải có đủ bộ nhớ trên ổ cứng, bộ nhớ RAM và các phần cứng khác phải tương thích. Để cài đặt và chạy được XFree86, cấu hình tối thiểu là:

Pentium 400 MHz hoặc mạnh hơn Bộ nhớ còn trống trên đĩa cứng: 475MB RAM 128MB (khuyến cáo 192MB)

3.1.2 XFree86 và RH Linux 9

Red Hat Linux 9 sử dụng XFree86 phiên bản 4.x, bao gồm nhiều công nghệ tiên tiến như hỗ trợ cho các phần cứng 3D, phần mở rộng XRender để hiển thị các font nét trơn, hỗ trợ cho các thiết bị video và các thiết bị đầu vào hiện đại khác.

Lưu ý

Red Hat Linux 9 không còn hỗ trợ XFree86 phiên bản 3. Trước khi nâng cấp lên phiên bản 9 của Red Hat Linux, hãy chắc chắn là bìa màn hình của bạn tương thích với XFree86 phiên bản 4 bằng cách kiểm tra Danh sách phần cứng tương thích với Red Hat ở địa chỉ http://hardware.redhat.com.

Những tệp chính của XFree86 nằm ở hai thư mục:

/usr/X11R6/

chứa X server và một vài ứng dụng client như các tệp X header files, libraries, modules, và tài liệu.

/etc/X11/

chứa các tệp cấu hình cho các ứng dụng X client và server. Ở đây còn chứa cả các tệp cho X server, các font server xfs cũ, trình quản trị hiển thị X, và nhiều thành phần nền tảng khác.

Lưu ý rằng tệp cấu hình cho kiến trúc font mới là /etc/fonts/fonts.conf (thay thế cho tệp /etc/X11/XftConfig). Xem thêm về cấu hình và thêm font ở mục Fonts.

Trình cài đặt Red Hat Linux sẽ cài đặt và cấu hình XFree86 một cách tự động,

Một phần của tài liệu Giáo trình sử dụng quản trị và lập trình UNIX LINUX (Trang 50)