2.4.Nhận xét và đánh giá sơ bộ về tính thích ứng của danh mục thuốc đặng ký lưu hành với mô hình bệnh tật ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Sơ bộ khảo sát, đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành với mô hình bệnh tật ở việt nam (Trang 38 - 41)

I Các nhóm thuốc còn lại ^ Bốn nhóm thuốc có nhiều số đăng ký

2.4.Nhận xét và đánh giá sơ bộ về tính thích ứng của danh mục thuốc đặng ký lưu hành với mô hình bệnh tật ở Việt Nam.

thuốc đặng ký lưu hành với mô hình bệnh tật ở Việt Nam.

-Cơ cấu danh mục thuốc đăng ký lưu hành rất phức tạp, gồm nhiều nhóm tác dụng dược lý khác nhau (theo phân loại của WHO) vì vậy xin được đánh giá sự thích ứng của từng nhóm thuốc.

2.4.1.Nhóm thuốc kháng khuẩn:

-Nhóm thuốc kháng khuẩn là nhóm thuốc có số lượng nhiều nhất với 2094 SDK,gấp hơn 3 lần so với năm 1994, chiếm 21,6% tổng số lượng thuốc đăng ký.

*Ghi c h ú :

1.Thuốc chống nhiễm khuẩn và KST. 2.Các nhóm thuốc còn l ạ i .

-Trong đó nhiều nhất là nhóm Cephalosporin với 383 số đăng ký. Đứng thứ hai là các kháng sinh thông thường như Peniciclin tổng hợp và bán tổng hợp với 258 chế phẩm, Erythromycin, Tertracyclin, Chlorocid, CoTrimoxazol. Tiếp sau đó là các Quinolon, và các kháng sinh Macrolid.

-Số lượng các kháng sinh nhiều nhưng thực tế vẫn chưa hoàn toàn thích ứng nhu cầu sử dụng của nhân dân. Tuy vậy số lượng SDK nhiều dễ gây ra tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà sản xuất,phân phối, gây khó khăn cho các nhà quản lý và đặc biệt là những người trực tiếp sử dụng thuốc (bác sĩ & bệnh nhân ) rất khó khăn trong việc lựa chọn thuốc.

2.4.2.Nhóm thuốc b ổ :

-Tổng số lượng thuốc bổ tới thời điểm tháng 03 /2002 là 1059 thuốc, chiếm 10,91% tổng số lượng thuốc đăng ký.

Ghi c h ú :

1.Thuốc bổ và Vitamin 2.Thuốc còn lại

-Trong đó chủ yếu là thuốc trong nước.

+SỐ thuốc bổ và Vitamin nhập khẩu đã có chính sách của BYT hạn chế nhập khẩu trong những năm gần đây. Do đó số lượng ổn định và thấp.

+Trong khi đó các doanh nghiệp trong nước đều tham gia sản xuất nhóm thuốc này do hai nguyên nhân sau :

.Nguyên liệu rẻ, công nghệ sản xuất đơn giản (vì các doanh nghiệp trong nước chỉ sản xuất những thuốc Vitamin đơn độc hoặc phối hợp đơn giản, không sản xuất thuốc bổ phức tạp như viên nang mềm).

.Nhu cầu sử dụng ở Việt Nam nhiều, người dân có thói quen sử dụng rất nhiều Vitamin, nhiều người coi thuốc chứa Vitamin như những thức ăn hàng ngày.

2.4.3. Nhóm thuốc giảm đau, hạ nhiệt, kháng viêm:

-Với 869 SDK, chiếm 8,96% lượng thuốc đăng ký. Mặc dù đã có sự điều chỉnh của Bộ Y Tế với nhóm này (đặc biệt chế phẩm có Paracetamol thuộc danh mục hạn chế nhập khẩu-^hạn chế cấp số đăng ký ) nhưng số lượng SDK được cấp vẫn tăng cao.

-Biểu đồ 11: Mô tả tỷ lệ của nhóm thuốc giảm đau, hạ nhiệt, chống viêm.

-Số lượng thuốc tăng cao do rất nhiều nguyên nhân, trong đó có một số nguyên nhân chủ yếu sau:

Một phần của tài liệu Sơ bộ khảo sát, đánh giá tính thích ứng của danh mục thuốc đăng ký lưu hành với mô hình bệnh tật ở việt nam (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)