2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.2. ì.1. Bo trí thí nghiêm
- Đe xác định ảnh hưởng của nước dừa, nước chiết từ mầm ngô và nước chiết từ quả táo đến sinh trưởng cây cúc Nhật, thí nghiệm được tiến hành trên môi trường cơ bản: MS + 30g/l saccharose + 7g/l agar có bổ sung dịch chiết với các nồng độ khác nhau. Bố trí thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại. Đánh giá thí nghiệm sau 20 ngày, 30 ngày, 40 ngày theo dõi dựa trên các chỉ tiêu: Chiều cao cây, chiều dài rễ, khối lượng tươi, khối lượng khô, hệ số nhân nhanh.
- *Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nước dừa đến sinh trưởng của cây cúc Nhật.
- Bảng 2.1. Các công thức thí nghiệm ảnh hưởng của nước dừa đến sinh
- trưởng cây hoa cúc Nhật.
- Công thức - Nông độ (%) (v/v)
- ĐC - 0,0
- DI - 10
3 4
- D2 - 15
- D3 - 20
-
- *Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nước chiết từ mầm ngô đến sinh
trưởng của cây hoa cúc Nhật.
- Bảng 2.2. Các công thức thí nghiệm ảnh hưởng của nước chiết từ mầm ngô đến sinh trưởng cây hoa cúc Nhật.
- Công thức - Nông độ (%)(v/v) - ĐC - 0,0 - N1 - 10 - N2 - 15 - N3 - 20 -
- *Thí nghiệm 3: Ánh hưởng của nước chiết từ quả táo đến sinh trưởng
của cây hoa cúc Nhật.
- Bảng 2.3. Các công thức thí nghiệm ảnh hưởng của nước chiết từ quả táo đến sinh trưởng cây hoa cúc Nhật.
- Công thức - Nông độ (%)(v/v) - ĐC - 0,0 - TI - 10 - T2 - 15 - T3 - 20 -
2.2.7.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu
- Chiều cao cây: được đo bằng thước kẻ thẳng. Đối tượng được đặt song
thước, ngọn cây chạm tương ứng với vạch nào thì đó sẽ là chiều cao của cây, đơn vị đo là cm.
- Chiều dài rễ: được đo bằng thước kẻ thẳng. Đối tượng được đặt song
song với thước kẻ thẳng, chóp rễ được đặt tương ứng với vạch 0 (cm) của thước, gốc cây chạm tương ứng với vạch nào thì đó sẽ là chiều dài rễ của cây, đơn vị đo là cm.
- Khối lượng tươi: được xác định bằng cân kỹ thuật. Bật nút nguồn, điều
chỉnh cân cho về đơn vị gam, sau đó đặt mảnh giấy trắng, phang lên bề mặt cân, bấm nút “tare” về không (0) rồi cuối cùng là đặt cây lên mảnh giấy để cân, đơn vị là g (gam).
- Khối lượng khô: được xác định bằng cân phân tích, xác định bằng cách
làm tương tự như với cân điện tử, đơn vị là g (gam).
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Các số liệu được phân tích theo các tham số thống kê gồm giá trị trung bình, độ lệch chuấn ... trên chương trình Excel 2007 [8].
- Sự sai khác giữa các công thức được kiểm định bằng giới hạn sai khác nhỏ nhất LSD với a = 0,05.
- CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ THẢO LUẬN 3.1. Ảnh hưởng của nước dừa, nước chiết từ mầm ngô và
nước chiết từ quả táo đến chiều cao cây cúc Nhật CN01 in vitro
- Sau 20 ngày, 30 ngày, 40 ngày nuôi cấy, chúng tôi tiến hành thu nhận
- đánh giá kết quả các công thức thí nghiệm và trình bày ở bảng 3.1 - Bảng 3.1. Bảng chỉ tiêu chiều cao cây cúc Nhật CN01 in vitro
3 6
-
- Nưởc dừa:
- Sử dụng nước dừa cho sinh trưởng và phát triển của cây cho hiệu quả tốt hơn so với nuôi cấy cây chỉ trong môi trường MS cơ bản. Hầu hết các mẫu cấy không bị hóa nâu, tốc độ tăng sinh tỷ lệ thuận với thời gian nuôi cấy. Thời
- gian đầu sau khi nuôi cấy mẫu tăng sinh chậm, đến ngày thứ 20 tốc độ tăng sinh bắt đầu gia tăng và đến ngày thứ 30 mẫu tiếp tục tăng sinh mạnh. Đặc biệt, kết quả thí nghiệm cho thấy việc bổ sung 10% (Dl) nước dừa (v/v),
- N
gày - Nước dừa - Nước chiêt từ
mâm ngô
- Nước chiêt từ quả táo
- - C
T -cây Chiêu cao -T C -cây Chiêu cao -CT -cây Chiêu cao
- 2 0 -C Đ -0,342,39 ± a - Đ C -0,34a2,40 ± - ĐC -0,25a2,39 ± - n gày -I D -0,462,60 ± a - N 1 -0,63bd1,80 ± - TI -0,28ab2,66 + - - D 2 -0,472,00 ± bc - N 2 -0,69ad1,98 ± - T2 -0,36a2,90 + - - D 3 -0,342,22 ± ac - N 3 -0,27cd2,04 ± - T3 -0,28ac3,33 ± - 3 0 -C Đ -0,352,50 ± a - Đ C -0,35a2,50 ± - ĐC -0,12a2,86 + - n gày -I D -0,852,50 ± a - N 1 -0,73ad2,07 ± - TI -0,28b2,33 ± - - D 2 -0,792,05 ± a - N 2 -0,49bd2,05 ± - T2 -l a 2,93 + 0,1 - - D 3 -0,572,15 ± a - N 3 -0,35cd1,75 ± - T3 -0,28a3,16 ± - 4 0 -C Đ -0,643,07 ± a - Đ C -0,64a3,07 ± - ĐC -0,40a3,06 + - n gày - D I -0,583,25+ ac - N 1 -0,94a3,50 ± - TI -l a 2,93 ± 0,1 - - D 2 -0,672,30 ± b - N 2 -0,47bd1,65 ± - T2 -0,28a3,33 ± - - D 3 -0,622,60 ± abd - N 3 - 2,07 ± 0,62cd - T3 -0,17b3,90 ± - (Chú thích: Trong cùng một cột, ký tự theo nhau khác nhau thế hiện sự sai khác cỏ ỷ nghĩa thông kê)
cho hiệu quả tốt nhất với tốc độ tăng trưởng của chiều cao cây từ 2,60 - 3,25 cm là 25%.
-
- 40 ngày
- Hình 3.1. Sự sinh trưởng của cúc CN01 ở nồng độ nước dừa 10% trong
- 20 ngày, 30 ngày, 40 ngày
- Nước dừa là dạng phôi nhũ lỏng có chứa nhiều thành phần có nồng độ khác nhau, người ta đã chứng minh được trong nước dừa có chứa zeatin (Letham, 1974) [23]. cấu trúc của zeatin gần giống với kinetin nhưng
3 8 -
hoạt tính cao hơn khoảng 10 lần. Zeatin có trong nước dừa là một loại cytokinin, chất này làm tăng hoạt động phân chia tế bào trong điều kiện có auxin, giúp gia tăng kích thước tế bào và tổng hợp protein.
-
- Hình 3.2. Chiều cao cúc CN01 được xác định bằng thước kẻ
- Nước dừa có tác dụng vô cùng hiệu quả đến sinh trưởng của cây ỉn vitro, tuy nhiên không phải nồng độ nào cũng cho hiệu quả tốt như nhau. Với cúc CN01, nước dừa 20% (D3) lại làm ức chế sự sinh trưởng của cây.
--
-
- Hình 3.3. Mau nuôi cấy trong môi Hình 3.4. Mấu nuôi cấy trong môi
- trường nước dừa ử nông độ 20% - 20 ngày trường
nước dừa ử nông độ 10% - 20 ngày
- Nước chiết từ mầm ngô:
- Sử dụng nước chiết từ mầm ngô cho sinh trưởng và phát triển của cây cho hiệu quả kém hơn so với nuôi cấy cây chỉ trong môi trường MS cơ bản. Hầu hết các mẫu cấy không bị hóa nâu, không bị chết, tuy nhiên xét về màu sắc và hình dáng, cây không được xanh mượt và tốt như nuôi cấy trong môi trường có nước dừa. Tốc độ tăng sinh của cây tỷ lệ thuận với thời gian nuôi cấy. Thời gian đầu sau khi nuôi cấy mẫu tăng sinh nhanh, đến ngày thứ 20 tốc độ tăng sinh bắt đầu tăng chậm lại và đến ngày thứ 40 mẫu giảm tăng sinh nhanh. Đặc biệt, kết quả thí nghiệm cho thấy việc bố sung 10% (N1) nước mầm ngô (v/v) cây sinh trưởng ổn định, chiều cao cây tăng từ 1,80 - 3,50 cm là 94,4%.
-
- 40 ngày
4 0 -
- Hình 3.5. Sự sinh trưởng của cúc CN01 ở nồng độ nước chiết từ mầm ngô 10% trong 20 ngày, 30 ngày, 40 ngày
- Cũng giống như nước dừa, không phải nồng độ nào của nước chiết từ mầm ngô cũng cho hiệu quả cao. Với cúc CN01, nồng độ 20% (N3) lại gây ức chế sự sinh trưởng đối với giống cây này.
-
- Hình 3.6. Chiều cao cây nuôi cấy trong nước chiết từ mầm ngô ở nồng độ
- 20% - 30 ngày
- Nước chiết từ quả táo:
- Sử dụng nước chiết từ quả táo đối với sinh trưởng và phát triển của cây cho hiệu quả tốt hơn so với nuôi cấy cây chỉ trong môi trường MS cơ bản. Thành phần nước táo có nhiều carbohydrat (pectin...), acid malic, acid quinic và các acid hữu cơ khác; các họp chất thơm; các sinh tố và nguyên tố: K, p, Fe, Zn có vai trò trong sinh trưởng của cây (bảng 3.3). Tuy nhiên, táo khi ép thành nước thường hóa nâu, có thế quan sát bằng mắt được rõ rệt.
-
- Hình 3.7. Môi trường nước chiết từ quả táo có màu nâu
- Nguyên nhân đó là do cơ chế chống vi khuấn và nấm của táo. Cơ chế này khiến các tế bào bị ảnh hưởng, chẳng hạn khi ta cắt quả táo, một số enzym trong tế bào được tiếp xúc với oxy. Lúc đó, các enzym phản ứng với oxy tạo ra một lớp oxy hóa cung cấp cơ chế bảo vệ chống lại các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập vào quả táo.
- Cụ thể hơn, một loại enzyme gọi là polyphenol oxidase (enzyme này còn được gọi là tyrosinase), bao gồm các enzyme monophenol oxidas và catechol oxidase, khi tiếp xúc với oxy sẽ khiến các hợp chat phenolic trong mô táo trở thành các chất ortho-quinon hay "o-quinon". O-quinon chính là chất cung cấp cơ chế bảo vệ táo khỏi các vi khuấn và nấm, vì chúng tạo ra một chất khử trùng tự nhiên. O-quinon không có màu sắc, nhưng chúng có phản ứng với axit amin và oxy, tạo ra melanin, chính vì thế chúng ta thấy phần táo tiếp xúc với không khí bị biến thành màu nâu [36].
- Ket quả cũng cho thấy, về màu sắc và hình dáng của cây, cây không được xanh mượt và tốt như nuôi cấy trong môi trường có nước dừa. Cây có màu xanh
4 2 -
sẫm hơn, cứng cáp hơn và già hóa cũng nhanh hơn. Tốc độ tăng sinh của cây tỷ lệ thuận với thời gian nuôi cấy. Thời gian đầu sau khi nuôi cấy
- mẫu tăng sinh nhanh, đến ngày thứ 20 tốc độ tăng sinh bắt đầu tăng nhanh và đến ngày thứ 40 mẫu giảm tăng sinh, cây có dấu hiệu già hóa.
-
- Hình 3.8. Chiều cao cây nuôi cấy trong môi trường nước chiết từ quả táo
- ở nồng độ 20% - 30 ngày
- Công thức 10% (Tl) nước chiết từ quả táo cho hiệu quả thấp nhất (bảng 3.3), với chiều cao trung bình từ 2,66 đến 2,93, tăng 10,15% . Đặc biệt, kết quả thí nghiệm cho thấy việc bố sung 20% (T3) nước chiết từ quả táo (v/v) cây sinh trưởng ốn định, tăng trưởng mạnh.