GIÁO ÁN: “CHÍ PHẩO”

Một phần của tài liệu Nhân vật người nông dân trong các sáng tác của nam cao trước cách mạng với việc đọc hiểu các tác phẩm viết về người nông dân của nam cao trong trường trung học phổ thông (Trang 67 - 80)

A. Mục tiờu bài học: - Về kiến thức:

+ Hiểu và phõn tớch được cỏc nhõn vật trong truyện: Chớ Phốo, Bỏ Kiến… qua đú thấy được giỏ trị hiện thực, giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm.

+ Hiểu được nghệ thuật của tỏc phẩm: xõy dựng nhõn vật điển hỡnh, miờu tả tõm lý, cỏch kể chuyện, ngụn ngữ, giọng điệu…

- Về kỹ năng:

Rốn luyện kỹ năng phõn tớch nhõn vật, đọc hiểu một văn bản văn học. - Về tư tưởng, thỏi độ:

Bồi dưỡng tỡnh cảm trõn trọng, cảm thụng, yờu thương đồng loại. B. Phương phỏp, phương tiện

1. Phương phỏp:

- Phương phỏp đọc, phõn tớch, cắt nghĩa, bỡnh giỏ. - Phương phỏp đọc - hiểu.

2. Phương tiện:

- Sỏch giỏo khoa Ngữ văn lớp 11. - Sỏch giỏo viờn Ngữ văn lớp 11. - Cỏc tài liệu tham khảo.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng

dẫn đọc hiểu khỏi quỏt văn bản.

- Gọi 1 học sinh đọc phần tiểu dẫn.

?:Nờu xuất xứ của tỏc phẩm? - Giảng: tỏc phẩm núi về số phận bi thảm của người nụng dõn trước Cỏch mạng mà cụ thể là họ bị tha húa đến mất cả nhõn hỡnh, nhõn tớnh. Nhưng trong sõu thẳm con người họ thỡ bản chất lương thiện vẫn tồn tại.

- Học sinh đọc.

- “Chớ Phốo” ra đời năm 1941, ban đầu cú tờn là “Cỏi lũ gạch cũ”, sau đú

đổi tờn thành “Đụi lứa xứng đụi”. Đến năm

1946, Nam Cao đổi thành “Chớ Phốo”.

I.Giới thiệu chung 1. Xuất xứ

- Ra đời năm 1941. - Ban đầu cú tờn “Cỏi lũ gạch cũ”, sau đổi thành “Đụi lứa xứng đụi”, đến năm 1946 đổi tờn thành “Chớ Phốo”. 2.Đề tài, chủ đề - Đề tài: Người nụng dõn trước Cỏch mạng. - Chủ đề: Người nụng dõn bị lưu manh húa.

- Gọi 1 học sinh túm tắt tỏc phẩm. - Túm tắt lại. ?:Tỏc phẩm cú mấy nhõn vật? chỉ ra nhõn vật chớnh, nhõn vật trung tõm? - Chớ Phốo sinh ra bị bỏ rơi ở lũ gạch cũ, bị mua đi bỏn lại hết nhà này đến nhà khỏc. Năm 20 tuổi, Chớ đi ở cho nhà Bỏ Kiến, bị Bỏ Kiến ghen nờn bị đẩy đi tự, ở tự về, Chớ trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại, chuyờn rạch mặt ăn vạ. Chớ Phốo gặp Thị Nở, Thị đó làm cho Chớ Phốo thức tỉnh và khao khỏt hoàn lương. Nhưng Chớ Phốo đó bị Thị Nở cự tuyệt, Chớ Phốo đau đớn, thất vọng rồi đến nhà Bỏ Kiến đõm chết Bỏ Kiến trước khi tự sỏt.

- Tỏc phẩm cú khoảng trờn dưới mười nhõn vật. Nhõn vật chớnh là:

3.Túm tắt tỏc phẩm - Thời thơ ấu.

- Lỳc trưởng thành. - Khi đi tự về. 4. Nhõn vật: + Nhõn vật chớnh: Chớ Phốo, Bỏ Kiến. + Nhõn vật trung tõm: Chớ Phốo.

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết văn bản

?:Hóy cho biết cõu chuyện cú được sắp xếp theo trỡnh tự thời gian đời người hay khụng? ?:Vậy nú được sắp xếp như thế nào? Tại sao lại sắp xếp như vậy?

?: Ngoài nghệ thuật sắp xếp cỏc chi tiết trờn, ta cũn tỡm thấy ý nghĩa gỡ trong việc nhà văn lặp

Chớ Phốo, Bỏ Kiến. Nhõn vật trung tõm là: Chớ Phốo.

- Khụng.

- Cỏc chi tiết được sắp xếp trong sự đảo lộn logic thụng thường: mở đầu là hiện tại, tiếp theo là quỏ khứ, cuối cựng lại trở về hiện tại. Tỏc giả sắp xếp trong sự đảo logic nhằm nhấn mạnh và gõy ấn tượng ban đầu về hỡnh ảnh Chớ Phốo đang trượt dài trờn con đường tha húa.

II.Phõn tớch

* Nhận xột cỏch sắp xếp trỡnh tự thời gian đời người:

- Đảo lộn.

- Lớ do: nhấn mạnh, gõy ấn tượng.

* Chi tiết “cỏi lũ gạch cũ”

- Mở đầu và kết thỳc một số phận.

lại chi tiết núi về “cỏi lũ gạch bỏ hoang” ở đầu và cuối tỏc phẩm? ?:Làng Vũ Đại trong truyện là hỡnh ảnh của xó hội nụng thụn Việt Nam đương thời. Bức tranh xó hội ấy hiện lờn như thế nào? Trong xó hội ấy cú mấy loại người, mõu thuẫn giữa cỏc loại người ấy?

- Nú cú ý nghĩa mở đầu và kết thỳc, khộp lại cuộc đời của một kẻ khốn khổ trong xó hội thực dõn. Đồng thời nú dự bỏo một kiếp người mới mà số phận chắc cũng khụng khỏ hơn. - Một xó hội cú ngụi thứ, tụn ti trật tự rừ ràng (dẫn chứng). - Một xó hội nụng thụn khộp kớn (người dõn quanh năm sống dưới lũy tre làng, chịu dựng

ỏp bức).

- Một xó hội đan xen nhiều quan hệ phức tạp: - Dự bỏo. 1. Bức tranh xó hội nụng thụn Việt Nam trước Cỏch mạng - Xó hội cú ngụi thứ, trật tự. - Xó hội nụng thụn khộp kớn.

- Xó hội đan xen nhiều mõu thuẫn phức tạp.

- Giảng: Qua hỡnh tượng Bỏ Kiến, bộ mặt xấu xa, tàn ỏc của giai cấp thống trị ở nụng thụn bị phơi trần. ?:Tỡm những chi tiết chứng tỏ bản chất của Bỏ Kiến? ?:Tỡm chi tiết chứng tỏ tư cỏch nhem nhuốc của Bỏ Kiến?

- Giỏo viờn chốt: Túm lại, Bỏ Kiến là con cỏo

+ Xung đột trong nội bộ cường hào.

+ Xung đột cường hào với nụng dõn.

- Giọng quỏt rất sang. - Tiếng cười Tào Thỏo.

- Phương chõm và õm mưu cai trị lọc lừi, thõm

độc. - Cỏch đối xử với Chớ Phốo: + Chớnh sỏch “mềm nắn rắn buụng”. + Thỏi độ: ngọt nhạt.

- Ghen tuụng thảm hại. - Lợi dụng người đàn bà cú chồng đi vắng để sàm sỡ. 2. Hỡnh tượng nhõn vật Bỏ Kiến a. Bản chất gian hựng - Giọng quỏt - Tiếng cười - Phương chõm cai trị - Cư xử khụn khộo

b. Tư cỏch nhem nhuốc, bẩn thỉu

- Ghen tuụng - Lợi dụng

già lọc lừi, gian xảo điển hỡnh cho giai cấp thống trị ở nụng thụn (thõm độc, xấu xa, tàn ỏc…). Qua nhõn vật Bỏ Kiến đó cho ta thấy phần nào hiện thực xó hội nụng thụn bấy giờ.

?: Trong quỏ khứ, Chớ Phốo là người như thế

nào? - Vốn là anh canh điền

hiền lành, lương thiện: “một thằng hiền lành như đất”.

- Cú ước mơ giản dị và lương thiện: “một gia

đỡnh nho nhỏ. Chồng cuốc mướn, cày thuờ.

Vợ dệt vải…”. - Là người biết tự trọng:

thấy nhục hơn là thấy

3. Hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo - điển hỡnh cho cuộc đời bi thảm của người nụng dõn trước Cỏch mạng

a. Trước khi đi ở tự

- Hiền lành, lương thiện. - Cú ước mơ giản dị về một gia đỡnh hạnh phỳc. - Là người biết tự trọng.

- Dẫn dắt: Chớ sẽ trở thành một anh nụng dõn với cuộc sống bỡnh thường, hạnh phỳc nếu hắn khụng bị Bỏ Kiến vỡ ghen tuụng vụ vớ đó đẩy Chớ vào tự.

.?: Sau bảy, tỏm năm ở tự về, Chớ Phốo cú sự biến đổi như thế nào về cả nhõn hỡnh, nhõn tớnh?

?:Sự tha húa của Chớ Phốo thể hiện rất rừ qua ba lần đến nhà Bỏ Kiến.

thớch khi bị bà Ba sai búp đựi.

- Nhõn hỡnh: Chớ mang dỏng hỡnh của một thằng

lưu manh: “cỏi đầu trọc lốc, cỏi răng cạo trắng

hớn…”.

- Nhõn tớnh: Chớ trở nờn “hung hăng”, “liều lĩnh”. Hành động và lời

núi của hắn là của một tờn đầu bũ chớnh cống:rạch mặt, ăn vạ.

b. Sau khi đi tự về

- Nhõn hỡnh: dỏng hỡnh của một thằng lưu manh. - Nhõn tớnh: “hung hăng”, “liều lĩnh”….

- Tha húa: Ba lần đến nhà Bỏ Kiến:

Hóy chứng minh?

?:Chớ Phốo đang trờn đường tha húa thỡ gặp Thị Nở, chớnh Thị Nở đó giỳp Chớ Phốo thức tỉnh, mong muốn được hoàn lương. Nhận xột của em về chi tiết “bỏt chỏo hành”?

?:Nam Cao thể hiện nội

- Lần 1: Chớ Phốo đến ăn vạ bị mua chuộc, dụ dỗ và trở thành tay sai của Bỏ Kiến.

- Lần 2: xin đi ở tự, đi sõu vào con đường tội lỗi, trở thành quỷ dữ của

làng Vũ Đại. - Lần 3: đõm chết Bỏ Kiến.

- Chi tiết “bỏt chỏo hành” là đũa thần lương tri gừ vào bản chất lương thiện lõu nay của Chớ Phốo , đú là chi tiết nghệ thuật cú tớnh chất “nhón tự” - bỏt chỏo của tỡnh đời, tỡnh người…

dụ dỗ.

+ Lần 2: Trở thành cụng cụ bạo lực trong tay Bỏ Kiến.

+ Lần 3: Giết Bỏ Kiến, tự sỏt.

* Chi tiết “bỏt chỏo hành”.

- Là bỏt chỏo hành giải cảm.

- Là bỏt chỏo giỳp Chớ Phốo thức tỉnh lương tri. => thể hiện giỏ trị hiện thực và tư tưởng nhõn đạo sõu sắc của tỏc giả * Kết luận: Chớ Phốo là hỡnh tượng nhõn vật điển hỡnh cho hiện tượng người nụng dõn bị tha húa khi bị đẩy vào con đường cựng. Qua nhõn vật Chớ Phốo đó thể hiện giỏ trị hiện thực

dung gỡ thụng qua tỡnh huống và chi tiết “bỏt chỏo hành”?

-Bổ sung: Đõy khụng phải là điều tỏc giả nào cũng nhận thấy Nam Cao nhõn đạo là vỡ thế. ?:Ngụn ngữ trong “Chớ Phốo” là ngụn ngữ đa thanh. Hóy chứng minh? (Gợi ý: Chỳ ý đoạn đầu tỏc phẩm: Đoạn văn cú giọng núi, tiếng núi của ai? Và chủ thể lời núi ấy đối thoại với ai?)

- Thể hiện giỏ trị hiện thực và tưởng nhõn đạo sõu sắc, mới mẻ (cỏi nhỡn về bản chất lương thiện của con người).

- Lời tỏc giả: “Hắn vừa đi…hắn chửi…” thụng bỏo về một kiểu người. Tỏc giả cũn kể cỏch chửi rất độc đỏo của nhõn vật kốm theo đối thoại với nhõn vật của mỡnh.

- Lời dõn làng Vũ Đại.

và nhõn đạo sõu sắc của tỏc giả: làm nổi bật xó hội nụng thụn Việt Nam lỳc bấy giờ và thể hiện niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp của con người.

4. Nột độc đỏo trong nghệ thuật kể chuyện của Nam Cao

- Nghệ thuật sử dụng ngụn ngữ đa thanh, đa giọng điệu.

- Nhận xột: Lời đối thoại hàm chứa cả ý thức của tỏc giả về nhõn vật của mỡnh, nỗi thương cảm đối với một kẻ bị cộng đồng khụng thừa nhận, ruồng bỏ. Cú thể núi đõy là nghệ thuật kể chuyện chỉ cú ở Nam Cao: đặc sắc phong cỏch nghệ thuật.

?: Hóy phỏt biểu tư tưởng nghệ thuật của Nam Cao qua hỡnh tượng nhõn vật Chớ Phốo?

Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập - Nhắc lại những giỏ trị nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm.

- Lời nhõn vật…

- Lời tỏc giả đối thọa với mỡnh, với dõn làng,

với bạn đọc…

- Tư tưởng nhõn đạo của Nam Cao: “hóy cứu lấy những nhõn cỏch bị hủy diệt”.

III.Tổng Kết - Nội dung. - Nghệ thuật.

?: Theo em, để cho Chớ Phốo tự kết liễu đời mỡnh cú hợp lý khụng? Tại sao?

?: Suy nghĩ của em về ý nghĩa nhõn sinh của “Chớ Phốo” ? - Hợp lý. - Chớ Phốo tự kết thức cuộc đời khụng đỏng sống của minh. Sống như vậy thỡ khụng đỏng sống mà chỉ là tồn tại. Nam Cao rất nhõn đạo khi để Chớ Phốo chết bởi nếu sống hoặc cuộc đời nhơ nhớp sẽ tiếp tục hoặc chẳng cú ai thừa nhận, như thế càng rơi vào bi kịch. - Tỏc phẩm là tiếng kờu cứu những linh hồn đang bị phỏ hủy, kờu gọi mọi người hóy sống nhõn ỏi chan hũa yờu thương đồng loại gợi cho thế hệ ngày nay cú cỏch sống và cảm thụng giữa con người với nhau.

KẾT LUẬN

Mong muốn tỡm ra cỏch thức và phương phỏp daỵ học Văn tốt nhất là mục đớch của nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và của nhiều người. Với bài viết này, người nghiờn cứu cũng khụng nằm ngoài mục đớch ấy. Và để thực hiện mục đớch này, bài viết đó triển khai theo ba nội dung chớnh sau:

Từ những cơ sở lớ luận chung về vấn đề tiếp nhận văn học, vấn đề thể loại và thể loại tự sự, người viết đi vào tỡm tũi, khỏm phỏ đặc trưng tự sự ở truyện ngắn Nam Cao: Đặc trưng nhõn vật mà cụ thể là đi vào tỡm hiểu về nhõn vật người nụng dõn trong cỏc sỏng tỏc của Nam Cao trước Cỏch mạng thỏng Tỏm.

Từ đú, dựa trờn lý thuyết này, người nghiờn cứu đó mạnh dạn đi vào hướng dẫn học sinh đọc hiểu hai truyện ngắn của Nam Cao: “Lóo Hạc”, “Chớ

Phốo”.

Tuy nhiờn, để đem lại một tiếng núi mới cú “giỏ trị” gúp phần nõng cao chất lượng dạy học Văn trong nhà trường, cụng sức của một người chắc chắn khụng đủ mà cần sự đầu tư, hợp tỏc, chung sức của nhiều người.

Một phần của tài liệu Nhân vật người nông dân trong các sáng tác của nam cao trước cách mạng với việc đọc hiểu các tác phẩm viết về người nông dân của nam cao trong trường trung học phổ thông (Trang 67 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)