0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Sàng và khe hở giữa đầu búa – sàng [14]

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA MÁY NGHIỀN XƯƠNG ĐỘNG VẬT DẠNG RĂNG TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BỘT KHOÁNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI (Trang 57 -59 )

- Nghiên cứu qui trình công nghệ sản xuất thức ăn khoáng từ xương động vật;

c) Thuyết dung hoà

3.2.2. Sàng và khe hở giữa đầu búa – sàng [14]

Nghĩa là vận tốc va đập phải đạt ít nhất bằng:

v

pv pv

E

σ

ρ

=

(3.27)

Thông thường trong thực tế người ta chọn vận tốc của răng nghiền vR=(2÷3)vpv

3.2.2. Sàng và khe hở giữa đầu búa – sàng [14]

Sàng lắp trong các máy nghiền bao quanh các đầu búa nghiền có nhiệm vụ

lọc các hạt bột đủ độ nhỏ cho thoát ra ngoài, giữ lại các hạt bột còn to trong buồng nghiền để tiếp tục nghiền cho đến khi đủ độ nhỏ. Như vậy kích thước lỗ sàng ảnh hưởng trực tiếp đến độ nhỏ hạt bột. Tuy nhiên vấn đề cần quan tâm là kích thước lỗ sàng cần bao nhiêu để đủ và kịp thời cho các hạt bột đủ

nhỏ theo quy định lọt qua mà không gây quá nhiều bụi bột (lượng bụi bột B < 20%).

Khe hở đầu búa - sàng cũng là yếu tốảnh hưởng rõ rệt đến chất lượng bột nghiền và năng lượng tiêu thụ. Thực nghiệm cho thấy khe hở này càng lớn thì nói chung mức độ tiêu thụ năng lượng riêng càng giảm nhưng độ nhỏ của bột kém đi. Hiện nay người ta đang có xu hướng thiết kế chế tạo máy nghiền sàng ngoài và không sàng để không phải chế tạo sàng hoặc nếu có sàng thì đỡ hư

hại và lâu phải thay thế.

bột ở trong buồng nghiền cho đến khi lọt qua sàng ra ngoài. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của V.R. Aleskin về ảnh hưởng của thời gian nghiền t đến độ nghiền Z và lượng bột Rx còn trên mặt sàng phân loại cỡ lỗ 0,85mm được biểu diễn trên đồ thị hình 3.4.

Mô hình toán của quá trình nghiền trong buồng nghiền được biểu diễn bằng biểu thức: = ln(t+1) e Z α hay

( )

α 1 + = t Z (3.28) Trong đó : α là hệ số:

(

1

)

ln ln + = t Z α

Hình 3.4. Sự biến thiên của z và Rx theo thời gian t

Số lượng hạt bột đủ nhỏ lọt qua sàng được biểu diễn bằng phương trình động học như sau:

Trong đó:

G0- số hạt bột trong buồng nghiền khi t=0 (thời gian bắt đầu của quá trình);

G - số hạt bột ở thời điểm xét;

µ - hệ số phụ thuộc vào quá trình sàng.

Khi chế độ làm việc ổn định, hai quá trình tạo ra độ nhỏ và lọt qua sàng sẽ cân bằng tĩnh, nghĩa là diễn biến với tốc độ tương đương nhau: bao nhiêu bột được đập nhỏ đều thoát hết qua sàng.

Aleskin V.R đã xác định giá trị các hệ số αtb = 0,314 và µ = 0,11÷ 0,12.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ CỦA MÁY NGHIỀN XƯƠNG ĐỘNG VẬT DẠNG RĂNG TRONG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT BỘT KHOÁNG LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔI (Trang 57 -59 )

×