Phạm vi áp dụng:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá giỏi phần “bài tập thực nghiệm” (Trang 40 - 42)

- Tổ chức nhóm theo chủ đề giao về nhà.

3.2.Phạm vi áp dụng:

2. Trình tự thực hành:

3.2.Phạm vi áp dụng:

Đề tài đã được áp dụng trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THCS và cũng có thể coi là một tài liệu tham khảo trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Khi áp dụng đề tài tôi nhận thấy học sinh cảm thấy dễ dàng hơn trong việc vận dụng lí thuyết vào thực tế, có cái nhìn rõ ràng hơn về cách đo các đại lượng vật lý.

Với tính ưu việt của đề tài mà đề tài của tôi đã được áp dụng cho toàn ngành giáo dục Yên Khánh.

Đề tài đã trở thành một tài liệu không thể thiếu đối với mỗi giáo viên THCS dạy bộ môn vật lý và đặc biệt là những người có tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.

Đề tài này cũng là một tài liệu hữu ích để các em học sinh THCS tham khảo và làm theo, phục vụ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và ôn thi vảo lớp 10 chuyên. Với mong muốn nâng cao chất lượng học sinh khá giỏi môn vật lý THCS của tỉnh Ninh Bình, tôi hy vọng đề tài của tôi sẽ được áp dụng rộng rãi cho giáo viên

3.3. Kiến nghị:

- Về phía nhà trường: Tạo điều kiện mua sắm tài liệu, sách tham khảo, tạo điều kiện về thời gian nghiên cứu. Đề nghị tổ chuyên môn góp ý cùng xây dựng sáng kiến.

- Về phía phòng giáo dục: Thẩm định để đánh giá đúng chất lượng sáng kiến, để từ đó phổ biến tới các đồng nghiệp sâu rộng hơn và triển khai tới các đối tượng học sinh khá giỏi khối 8, 9 trong toàn huyện.

Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi rút ra trong quá trình nghiên cứu và trực tiếp giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi.

Trong đề tài, tôi đã cố gắng trình bày phương án giải ngắn gọn, dễ hiểu. Tuy nhiên bản thân tôi cũng nhận thấy đôi chỗ cần giải quyết vấn đề sâu hơn hoặcthể lời giải đôi chỗ quá vắn tắt, việc phân loại có thể chưa thực sự đầy đủ các dạng. Do đó rất mong nhận được sự góp ý của các đồng chí giáo viên và các em học sinh.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Người thực hiện

Lê Hoàng Duyên

Trong quá trình làm sáng kiến kinh nghiệm tôi có tham khảo một số tài liệu sau:

STT TÊN TÀI LIỆU

1 Sách giáo khoa vật lý 8 (nhà xuất bản giáo dục) 2 Vật lý lớp 9 (nhà xuất bản giáo dục)

3 Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý – NXB Đaih học Quốc GiaHà Nội- Tác giả: Chu Văn Biên.

4 Tuyển tập đề thi bồi dưỡng học sinh giỏi- NXB Đại học sưphạm- tác giả: Nguyễn Đức Tài.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá giỏi phần “bài tập thực nghiệm” (Trang 40 - 42)