Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, chấm, chữa về dạng bài tập thực nghiệm, lồng ghép bài tập thực nghiệm trong các bài kiểm tra.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá giỏi phần “bài tập thực nghiệm” (Trang 36)

- Tổ chức nhóm theo chủ đề giao về nhà.

2.2.4.Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, chấm, chữa về dạng bài tập thực nghiệm, lồng ghép bài tập thực nghiệm trong các bài kiểm tra.

2. Trình tự thực hành:

2.2.4.Giải pháp 4: Tăng cường kiểm tra, chấm, chữa về dạng bài tập thực nghiệm, lồng ghép bài tập thực nghiệm trong các bài kiểm tra.

nghiệm, lồng ghép bài tập thực nghiệm trong các bài kiểm tra.

Kiểm tra giúp các em phải luôn có ý thức học tập nghiêm túc, phấn đấu hết mình, bên cạnh đó thông qua các bài kiểm tra học sinh cũng biết mình nắm bắt kiến thức đến đâu, tiến bộ nhiều hay ít để phân đấu vươn lên.Qua việc chấm chữa thường xuyên của giáo viên giúp các em tiến bộ rất nhiều về kỹ năng trình bày, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học và tư duy logic.

Đối với giáo viên thông qua các bài kiểm tra có thể biết được phương pháp của mình dành cho các em có phù hợp không còn kịp thời điều chỉnh.

Thông thường trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, các giáo viên thường lồng ghép phần bài tập thực nghiệm để kiểm tra, nhưng qua thực tế giảng dạy tôi thấy nếu giáo viên chịu khó đầu tư vào dạng bài tập này cho các em kiểm tra, chấm chữa thường xuyên thì các em không những không sợ mà còn rất yêu thích phần bài tập này vì nó có phần thực nghiệm và cho các em có nhiều cơ hội vận dụng kiến thức vật lý vào trong đời sống, các em thấy nhiều điều thú vị thông qua những giờ học thực nghiệm.

Xu hướng trong tương lai rất chú trọng đến kỹ năng thực hành cho học sinh nên việc lồng ghép bài tập thực nghiệm trong các bài kiểm tra là hết sức cần thiết và cũng phù hợp với mục đích của nhà nước ta. Việc lồng ghép nhiều giúp học sinh lưu tâm và đào sâu kiến thức hơn kích thích sự tìm tòi, sáng tạo của các em.

Đối với các kỳ thi olimpic và chọn học sinh giỏi các cấp, việc các em được tập dượt trước và đã va chạm các bài kiểm tra ở nhà đã tạo một tâm thế vững tin cho các em. Hơn thế nữa,với kiến thức vững chắc phần bài tập thực nghiệm các em có thể tự tin để làm bài thi đạt kết quả cao nhất.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh khá giỏi phần “bài tập thực nghiệm” (Trang 36)