các tính chất)
31572.3-2020 Nghiên cứu chế tạo vật liệu nanoglass ceramic, ứng dụng làm màng phủ bảo vệ có khả năng tự làm sạch, ngăn tia tử ngoại cho kính công nghiệp xây dựng và ô tô/ TS. Nguyễn Hường Hảo, KS. Phạm Thị Thu Chang; PGS.TS. Phạm Thế Trinh; ThS. Lê thị Thu Hà; ThS. Nguyễn Thị Thúy Bằng; CN. Hà Đại Phong; KTV. Đỗ Tuấn Việt - Hà Nội - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam, 2017 - 01/2017 - 12/2017. (Đề tài cấp Quốc gia)
Xây dựng quy trình công nghệ chế tạo vật liệu nanoglass ceramic làm màng phủ kính xây dựng và kính ô tô. Nghiên cứu xác định các thông số và sơ dồ công nghệ chế tạo vật liệu nanoglass ceramic: Lựa chọn nguyên liệu; xử lý nguyên liệu đầu; nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện công nghệ chế tạo vật liệu nanoglass ceramic: tỷ lệ các thành phần tham gia phản ứng, ảnh hưởng của các hàm lượng chất phụ gia, nhiệt độ, thời gian... đến tính chất sản phẩm; xác định đơn phối liệu và điều kiện tối ưu. Nghiên cứu đánh giá chất lượng sản phẩm vật liệu chế tạo được (cường độ chịu lực, độ bám dính, tính chất nhiệt, tính chất quang, hiệu suất diệt khuẩn, diệt nấm, khả năng hấp thụ tia UV.... ). Xây dựng quy trình công nghệ công
nghệ chế tạo vật liệu nanoglass ceramic và chế thử sản phẩm (3kg vật liệu).
Số hồ sơ lưu: 15379
31624.3-2020 Nghiên cứu chế tạo cảm biến điện hóa sử dụng vật liệu polyme dẫn điện và ống nano cacbon nhằm ứng dụng trong quan trắc môi trường, phân tích an toàn thực phẩm và dược phẩm/ PGS.TS. Đỗ Phúc Quân, GS.TS. Phạm Hùng Việt; PGS.TS. Lê Văn Chiều; TS. Vũ Thị Hương; ThS. Đỗ Phúc Tuyến; ThS. Nguyễn Phương Hà - Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2018 - 11/2009 - 03/2015. (Đề tài cấp Quốc gia)
Nghiên cứu và ứng dụng polyme dẫn và nano cacbon trong chế tạo cảm biến điện hóa chọn lọc ion theo nguyên lý tiếp xúc ran cho độ nhạy cao, độ chọn lọc, độ ốn định lối, ứng dụng vật liệu nanocompozit của polyme dẫn và nano cacbon để xác định opamin. Nâng cao các hoạt động nghiên cứu và đào tạo, bồi dưỡng khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nghiên cứu chế tạo cảm biến tại trung tâm CEASD, thuộc trường ĐHKHTN, ĐHQG Hà Nội. Nghiên cứu ứng dụng polyme dẫn/cacbon nano để làm vật liệu tiếp xúc rắn trong điện cực chọn lọc ion tể ứng dụng trong quan trắc môi trường. Nghiên cứu ứng dụng polyme dẫn/cacbon nano để làm vật liệu biến tính trong cảm biến chọn lọc lopamin để ứng dụng trong phân tích dược phấm và lâm sàng. Điện cực chọn lọc ion theo nguyên tắc tiếp xúc rắn (không sử dụng dung dịch nội) trên cơ sở sử dụng vật liệu polyme dẫn hoặc compozìt của polyme dẫn/graphen đã được nghiên cứu chế tạo thành công. Các đặc trưng điện hóa của điện cực chế tạo được đạt yêu cầu đề ra và có thể ứng dụng trong quan trắc môi trường. Cảm biến điện hóa chọn lọc dopamin trên cơ sở compozit của
35 polyme dân/CNT hoặc polyme dẫn/graphen/AuNPs đã được nghiên cứu chế tạo thành công.
Số hồ sơ lưu: 15423
67761.3-2020 Nghiên cứu chế tạo dây nano từ tính dạng đơn đoạn (single-segment) và nhiều đoạn (multi-segment) ứng dụng cho nano y sinh./ TS. Lê Tuấn Tú, PGS.TS. Đỗ Thị Kim Anh; PGS.TS. Phạm Hồng Quang ; TS. Ngô Đình Sáng ; CN. Lưu Mạnh Quỳnh - Hà Nội - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2018 - 12/2010 - 03/2015. (Đề tài cấp Quốc gia)
Hoàn thiện việc mua nguyên vật liệu và các hóa chất cần thiết. Tìm hiểu về dây nano từ tính, các lý thuyết về từ học trong vật liệu dây nano, từ đó định hướng được các phép phân tích, các mô hình giải quyết vấn đề và các tham số công nghệ cần thiết (đường kính, chiều dài, thành phần ... của dây nano). Nghiên cứu các thế điện hóa làm việc với các chất và hợp chất, cụ thể: Cobalt, CoP, CoNiP, Au. Chế tạo thành công các dây nano đơn đoạn: Co, CoNiP, CoPtP. Chế tạo các dây nano nhiều đoạn Au/CoNiP. Nghiên cứu ảnh hưởng của các điều kiện chế tạo lên cấu trúc, tính chất của các dây nano: ảnh hưởng của từ trường, đường kính dây.
Số hồ sơ lưu: 15463