- Củng cố kiến thức khoa học chính ác Xây dựng những con đư皠ng học tập cho HS
PHẦN IV: KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN TNXH
Câu1: Liệt kê những hình thức kiểm tra - đánh giá thường được sử dụng trong dạy học môn TNXH 1.
Về cách thức kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau:
– Kết hợp giữa kiểm tra miệng, kiểm tra viết và bài tập thực hành.
– Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá.
– B n cạnh đó, GV có thể sử dụng các hình thức khác như thông qua đóng vai, thảo luận, phỏng vấn, phiếu ghi chép,...Việc kiểm tra, đánh giá cần được tiến hành cùng với quá trình dạy học. ể kiểm tra,đánh giá, có thể sử dụng các câu hỏi, bài tập ở những mức độ khác nhau như: nhận biết ghi nhớ, tái hiện trong các tình huống không thay đ i nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản皠 thông hiểu có khả năng tóm tắt, giải thích, lí giải các sự kiện,hiện tượng,...皠 vận dụng so sánh, phân tích, t ng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đ i, kết nối kiến thức thực ti n với bài học皠, tạo cơ hội phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo của HS.
Câu 2: Cách thức đánh giá nào giúp hình thành và phát triển năng lực học sinh. Lấy ví dụ cách đánh giá giúp phát triển năng lực HS trong một tình huống dạy học cụ thể.
-Việc kiểm tra, đánh giá cần được tiến hành cùng với quá trình dạy học. ể kiểm tra, đánh giá, có thể sử dụng các câu hỏi, bài tập ở những mức độ khác nhau như: nhận biết ghi nhớ, tái hiện trong các tình huống không thay đ i nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng cơ bản皠 thông hiểu có khả năng tóm tắt, giải thích, lí giải các sự kiện,hiện tượng,...皠 vận dụng so sánh, phân tích, t ng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tình huống thay đ i, kết nối kiến thức thực ti n với bài học皠, tạo cơ hội phát triển năng lực tự chủ, sáng tạo của HS. ột số câu hỏi/ bài tập/ hoạt động đánh giá.Nhận thức khoa học
- N u, nhận biết được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ thư皠ng gặp trong môi trư皠ng tự nhi n và ã hội ung quanh như về sức khoẻ và sự an toàn trong cuộc sống, mối quan hệ của HS với gia đình, nhà trư皠ng, cộng đ ng và thế giới tự nhi n,...
- ô tả được một số sự vật, hiện tượng tự nhi n và ã hội ung quanh bằng các hình thức biểu đạt như nói, viết,vẽ,...
- Nói t n những đ dùng có thể gây nguy hiểm ở trong nhà Bài 4. An toàn khi ở nhà皠 Nói về công việc của những ngư皠i ung quanh bạn và lợi ích của những công việc đó Bài 12. Ngư皠i dân trong cộng đ ng皠 ức độ biết皠
- Nối biển báo giao thông với ý nghĩa của biển báo giao thông cho phù hợp Bài 13. An toàn tr n đư皠ng đi皠 ức độ biết皠
- Hoạt động: Vẽ và nói với bạn về một cây hoặc con vật mà bạn đã quan sát Bài 16. Cây và con vật quanh ta皠 ức độ hiểu皠.Tìm hiểu môi trư皠ng tự nhi n và ã hội ung quanh
- ặt được các câu hỏi về một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ ã hội ung quanh. - Quan sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu sự vật, hiện tượng tự nhi n và
ã hội ung quanh.
- ặt câu hỏi về nhà ở của bạn Bài 3. Nơi gia đình chung sống皠 ức độ vận dụng皠
- Quan sát bầu tr皠i và điền thông tin quan sát được vào phiếu quan sát Bài 31. Thực hành quan sát bầu tr皠i皠 ức độ hiểu皠.
- Thành phần năng lực.Biểu hiện một số câu hỏi/ bài tập/ hoạt động đánh giá.Vận dụng kiến thức,kĩ năng đã học
- Giải thích được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhi n và ã hội ung quanh.
Câu 3: Liệt kê các công cụ kiểm tra-đánh giá sử dụng trong dạy học môn TNXH 1. Nhận xét công cụ kiểm tra - đánh giá nào thầy, cô sử dụng thuận tiện và hữu hiệu nhất. Vì sao?
Kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng trong quá trình dạy học để giúp GV theo d皠i sự tiến bộ của HS về năng lực và phẩm chất. B n cạnh đó, kiểm tra, đánh giá còn có ý nghĩa trong việc
điều chỉnh quá trình dạy học của GV. ịnh hướng đ i mới đánh giá HS ph thông nói chung, HS tiểu học nói ri ng được thể hiện thông qua một số văn bản chỉ đạo:
– Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2 13 của Ban chấp hành Trung ương về đ i mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng y u cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trư皠ng định hướng ã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế đã n u: “ i mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo”, “Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học đánh giá của ngư皠i dạy với tự đánh giá của ngư皠i học đánh giá của nhà trư皠ng với đánh giá của gia đình và ã hội”. – Nghị quyết số 44/NQ-CP của Chính phủ ngày 9/6/2 14 về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 29 n u: “ i mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo hướng đánh giá năng lực ngư皠i học kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát triển.”
– Quyết định số 2653/Q -BGD T ngày 25/7/2 14 về Kế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 29: “ i mới mục ti u, nội dung, hình thức kiểm tra, thi và đánh giá chất lượng GD T đáp ứng y u cầu phát triển năng lực, phẩm chất ngư皠i học. Triển khai đ i mới phương pháp kiểm tra, thi, đánh giá ngư皠i học ngay trong quá trình và kết quả từng giai đoạn giáo dục, đào tạo nhằm kịp th皠i điều chỉnh, nâng cao hiệu quả hoạt động dạy và học ở các cấp học và trình độ đào tạo.”
– Ngày 28/8/2 14, Bộ trưởng Bộ GD T đã ban hành Thông tư 3 quy định đánh giá HS tiểu học. Tiếp đó, Bộ ban hành Thông tư 22 ngày 22/9/2 16 sửa đ i, b sung một số điều quy định đánh giá HS tiểu học ban hành kèm theo Thông tư 3 , Văn bản số 3/ VBHN-BGD T ngày 28/9/2 16 hợp nhất Thông tư 22 và Thông tư 3 quy định đánh giá HS.Nhìn chung, đánh giá chuyển từ chủ yếu đánh giá kết quả học tập cuối môn học, khoá học đánh giá t ng kết皠 nhằm mục đích ếp hạng, phân loại sang sử dụng các loại hình thức đánh giá thư皠ng uy n, đánh giá định kì sau từng chủ đề, từng chương nhằm mục đích phản h i điều chỉnh quá trình dạy học đánh giá quá trình皠 từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của ngư皠i học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức,... sang đánh giá năng
lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực ti n, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực tư duy bậc cao như tư duy sáng tạo từ một hoạt động gần như độc lập với quá trình dạy học sang việc tích hợp đánh giá vào quá trình dạy học, em đánh giá như là một phương pháp dạy học.
ánh giá vì sự tiến bộ của HS coi trọng việc động vi n, khuyến khích sự cố gắng trong học tập, rèn luyện của HS, đảm bảo kịp th皠i, công bằng, khách quan. Phối hợp giữa đánh giá thư皠ng uy n và đánh giá định kì, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.Thông qua kết quả kiểm tra, đánh giá, GV có thể nắm được tình hình học tập, mức độ phân hoá về trình độ học lực của HS trong lớp, từ đó có biện pháp giúp đỡ HS chưa đạt chuẩn về kiến thức, kĩ năng và qua đó hướng đến phát triển năng lực HS. ánh giá theo định hướng năng lực tập trung chủ yếu vào hai phương diện: việc thông hiểu các kiến thức cơ bản của HS và mức độ hình thành, phát triển năng lực môn học trong quá trình học tập, đặc biệt, cần tập trung đánh giá năng lực vận dụng kiến thức,năng lực để giải quyết các vấn đề trong học tập và thực ti n cuộc sống. ánh giá theo định hướng năng lực chủ yếu là em ét, đánh giá HS đã vận dụng các kiến thức đã học trong thực tế như thế nào, ác định mức độ năng lực đã hình thành của cá nhân ngư皠i học so với mục ti u đề ra của môn học. Có thể t ng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực ngư皠i học và đánh giá kiến thức, kĩ năng của ngư皠i học như sau: Ti u chí so sánh ánh giá năng lực
ánh giá kiến thức, kĩ năng là mục đích chủ yếu nhất
- ánh giá khả năng HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực ti n của cuộc sống.
- Vì sự tiến bộ của ngư皠i học so với chính họ.
- Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục ti u của chương trình giáo dục. - ánh giá, ếp hạng giữa những ngư皠i học với nhau.
Ngữ cảnh đánh giá.Gắn với ngữ cảnh học tập và thực ti n cuộc sống của HS.
- Gắn với nội dung học tập những kiến thức, kĩ năng, thái độ皠 được học trong nhà trư皠ng.Nội dung đánh giá
- Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo
dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống ã hội tập trung vào năng lực thực hiện皠.
- Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của ngư皠i học. - Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở một môn học.
- Quy chuẩn theo việc ngư皠i học có đạt được hay không một nội dung đã được học.Công cụ đánh giá
- Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực.Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực.Th皠i điểm đánh giá
- ánh giá mọi th皠i điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học.Thư皠ng di n ra ở những th皠i điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc - Kết quả đánh giá
- Năng lực ngư皠i học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành.
- Thực hiện được nhiệm vụ càng khó,càng phức tạp sẽ được coi là có năng thức, kĩ năng thì càng được coi là có năng lực cao hơn.
Câu 3: Liệt k các công cụ kiểm tra-đánh giá sử dụng trong dạy học môn TNXH 1. Nhận ét công cụ kiểm tra - đánh giá nào thầy, cô sử dụng thuận tiện và hữu hiệu nhất. Vì sao?
+Về cách thức kiểm tra, đánh giá, cần sử dụng phối hợp các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau:
– Kết hợp giữa hình thức đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan và tự luận nhằm phát huy những ưu điểm của mỗi hình thức đánh giá.
– B n cạnh đó, GV có thể sử dụng các hình thức khác như thông qua đóng vai, thảo luận, phỏng vấn, phiếu ghi chép,..
PHẦN 5: TÀI LIỆU HỖ TRỢ GV, HS VÀ MÔN TNXH 1Câu 1:Liệt k tài liệu hỗ trợ dạy học dành cho GV.