Bài thu hoạch tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm bộ sách Cùng học để phát triển năng lực

Một phần của tài liệu Tải Bài thu hoạch tập huấn bộ sách Cùng học để phát triển năng lực - Tất cả các môn - HoaTieu.vn (Trang 43 - 48)

- Củng cố kiến thức khoa học chính ác Xây dựng những con đư皠ng học tập cho HS

5. Bài thu hoạch tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm bộ sách Cùng học để phát triển năng lực

triển năng lực

Câu 1: Những vấn đề - thách thức thực tế của HS mà các HĐTN có thể hỗ trợ các em vượt qua.

+Những vấn đề:

-Với đặc thù trư皠ng dân tộc bán trú 1 % các em là con em dân tộc. Sự tiếp úc với ã hội b n ngoài khá hạn chế. Ở nhà các em phụ thuộc vào gia đình, sinh hoạt cuộc sống phụ thuộc vào cha mẹ. Khi uống trư皠ng các em bắt đầu làm quen với cuộc sống tự lập, n n các hoạt động trải nghiệm sẽ giúp các em có được kinh nghiệm để tự phục vụ bản thân dưới sự hướng dẫn, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè.

Câu 2: Những hoạt động của nhà trường hiện nay đã và đang đáp ứng được các tiêu trí của HĐTN: Tạo điều kiện cho HS tiếp cận Thực tế.

- Cụ thể:

-Về cuộc sống sinh hoạt

+Sau khi uống trư皠ng các em được làm quen với cuộc sống tự lập, từ cách ăn, ở gấp chăn màn, vệ sinh cá nhân, kỹ năng tr ng rau, chăm sóc hoa, cây cảnh, tham gia vào các hoạt động tập thể của lớp của trư皠ng.

+ Các em được trải nghiệm về th皠i gian khép kín của một ngày bán trú. -Về học tập:

+ ôn H TN còn giúp các em có những kỹ năng như hoạt động nhóm, ử lý tình huống, quan sát, đóng vai với những em còn nhút nhát thì đây chính là cơ hội để các em phát huy được tính chủ động, tích cực sáng tạo của mình.

+ Những tiết học có nội dung gần g笀i với cuộc sống của các em: VD Chủ đề 15 dùng của em là bạn của em. HS được giới thiệu về chiếc ba lô cặp皠 đựng sách của mình. Bài học giúp các em phát triển năng lực về tự phục vụ tự quản, biết chuẩn bị sách vở đ dùng học tập, biết y u quý trân trọng những đ dùng học tập như y u quý bạn bè.

+ Những tiết học trải nghiệm về rèn kỹ kỹ năng sống: Các em được đi quan sát thực tế, được trải nghiệm tr ng rau, tăng gia từ đó các em biết y u quý sức lao động và những sản phẩm làm ra từ lao động.

+ Từ đó giúp các em có được những kỹ năng cơ bản để làm hành trang bước vào môi trư皠ng mới, cuộc sống mới và là vốn kinh nghiệm cho cuộc sống thực tế sau này của các em.

Câu 3: Để tạo hứng thú học tập cho Hs khi tham gia vào một hoạt động tôi sẽ lựa chọn một số hình thức dựa trên ba mục tiêu sau:

*3 mục ti u cơ bản: + Hiệu quả

+ Hs thích học

+ Hs có th m kiến thức và những điều b ích, lý thú từ bài học, môn học.

- Từ ba mục ti u tr n chúng tôi hiểu rằng việc dạy học là truyền cảm hứng và đánh thức khả năng tự học. Ngư皠i học chỉ tự giác, tích cực học tập khi họ thấy hứng thú. Hứng thú không tự

nhi n nảy sinh và khi nảy sinh nếu không duy trì, nuôi dưỡng c笀ng có thể bị mất đi. Hứng thú được hình thành duy trì và phát triển nh皠 môi trư皠ng giáo dục với vai trò dẫn dắt, hướng dẫn, t chức của GV. GV là ngư皠i có vai trò quyết định trong việc phát hiện, hình thành b i dưỡng hứng thú học tập cho HS.

-Dựa tr n nội dung từng H , từng bài học mà GV lựa chọn hình thức t chức sao cho phù hợp. - Các hình thức thư皠ng được sử dụng trong một họat động:

+ T chức trò chơi

+ Thi đua giữa các nhóm.

- Dù là hình thức nào thì GV c笀ng phải bám sát nội dung, chuẩn bị chu đáo để đạt được hiệu quả cao nhất.

Câu 4. Thầy cô thường có những cách liên hệ trao đổi với phụ huynh như thế nào?

Từ ưa tới nay mối quan hệ giữa gia đình, nhà trư皠ng và ã hội luôn gắn kết chặt chẽ với nhau. Thư皠ng uy n trao đ i để nắm được những thông tin hai chiều:

Thứ nhất là công tác dân vận của giáo vi n chủ nhiệm, thỉnh thoảng phải đi đến gia đình HS thăm hỏi, nắm bắt hoàn cảnh của từng em, trực tiếp trao đ i với phụ huynh HS về tình hình học tập, đ皠i sống của các em ở trư皠ng .

Trao đ i tr n điện thoại, zalo, Facebook nếu có皠. Các cuộc họp phụ huynh học sinh.

Những nơi không có sóng điện thoại thì viết giấy nh皠 HS về đọc cho bố mẹ nghe.

-Tùy theo nội dung từng bài, điều kiện cơ sở vật chất, lớp học, khả năng tiếp thu của học sinh giáo vi n có thể lựa chọn áp dụng, hoặc thay thế các hoạt động dạy học sao cho phù hợp nhất. - Các hoạt động được đề uất trong SGK c笀ng tương đối phù hợp với đối tượng HS đại trà. HS được hoạt động theo nhóm các em có thể trao đ i ý kiến cùng bạn, dưới dự điều hành của nhóm trưởng bạn nào c笀ng được chia sẻ.

- Nếu nội dung bài ngắn gọn có thể t chức hoạt động cá nhân, nội dung bài dài t chức hoạt động nhóm, hoặc cặp đôi.

Sử dụng hoạt động nào thì c笀ng phải đảm bảo về nội dung, tính hiệu quả và phát huy được hết khả năng tự học tự giải quyết vấn đề của HS, làm sao để tất cả HS đều được tham gia chia sẻ, nhận ét và đánh giá.

Câu 6: Khi chia sẻ cảm xúc cá nhân, với nội dung chủ đề HĐTN này thầy cô thấy nên để HS chia sẻ cặp đôi với bạn bên cạnh hay cả nhóm, tổ hay theo hình thức nào để tiết kiệm thời gian mà em nào cũng được chia sẻ .

-Tùy theo số lượng học sinh trong lớp và lượng kiến thức cần chia sẻ.

- Nếu lớp ít HS giáo vi n có thể cho các em chia sẻ cá nhân trước lớp, nếu lớp đông thì n n cho các em chia sẻ cặp đôi với bạn b n cạnh, hoặc theo nhóm.

- ể không mất nhiều th皠i gian mà em nào c笀ng được nói l n cảm úc của mình, bày tỏ ý kiến cá nhân với bạn bè, thầy cô, giáo vi n n n chọn hình thức hoạt động nhóm, dưới sự điều hành của các nhóm trưởng, các bạn trong nhóm sẽ lần lượt nói l n ý kiến của mình, giáo vi n đến các nhóm quan sát, lắng nghe, có thể m皠i một vài em nói trước lớp. Ngoài ra hoạt động nhóm theo phương pháp khăn trải bàn c笀ng rất hiệu quả, trong nhóm em nào c笀ng được viết l n suy nghĩ, cảm úc và ý kiến ri ng. Sau đó nhóm trưởng t ng hợp chung và dán l n cho cả lớp cùng em. Giáo vi n nhận ét t ng hợp và chốt.

Tiết sinh hoạt dưới c皠, tiết sinh hoạt lớp, tiết sinh hoạt sao nhi đ ng, các hoạt động đội thiếu ni n tiền phong, ….

- Học sinh làm việc theo nhóm, các hoạt động trò chơi. - Góc địa phương, góc thư viện, cây từ vựng, …..

- Tham ra lao động về sinh nhà trư皠ng, tr ng rau, tr ng cây, …. Câu 8:

Tôi thấy rằng với chủ đề: BÀN TAY DIỆU KỲ thì có rất nhiều trò chơi hay có thể t chức như trò chơi“Tay đâu tay đâu”, Trò chơi “ Hoa thơm bướm lượn” hay bài hát múa “ úa cho mẹ em” và “ V笀 điệu rửa tay” rất hay và thú vị.Hay là trò chơi “Ai nhanh hơn”.Còn trò chơi rất hay và gần g笀i nữa là trò chơi “ Oẳn tù tì” đã rất gần g笀i và quen thuộc với học sinh lớp 1. Thu hút sự chú ý và tạo được hứng thú cho học sinh trong suốt cả tiết học. ng th皠i bản thân tôi thấy trò chơi trong chủ đề này rất hay và ý nghĩa.Từ trò chơi các em được khám phá và hiểu biết nhiều hơn về các việc làm hay và có ý nghĩa từ đôi bàn tay của mình.Từ đó, trẻ có hứng thú với các hoạt động rèn sự khéo léo của đôi bàn tay.

- Những học liệu từ cuộc sống thực tế như: Việc làm hằng ngày của đôi bàn tay em vẫn làm là gì? VD như đôi bàn tay dùng để rửa mặt, ăn cơm, bế em, chơi trò chơi, hay giúp bố mẹ làm việc nhà. Từ những việc làm cụ thể hàng ngày của các em giáo vi n có thể lựa chon và t chức trong các tiết trải nghiệm, khám phá.

Câu 9: Các thầy cô thường kiểm soát lớp học của mình bằng những cách sau:

- Theo d皠i tỷ lệ chuy n cần.

- Quan sát các hoạt động học tập của học sinh. - Giúp đỡ, hỗ trợ các nội dung học tập của học sinh.

- Nhận ét, chấm chữa vở và bài kiểm tra của học sinh.

- Tuy n dương những học sinh học tốt, động vi n những em tiếp thu bài chậm.

Câu 10: Các cách kết nối với phụ huynh học sinh để họ hiểu và hỗ trợ các HĐTN cá nhân của học sinh tại nhà, ngoài nhà trường:

- Sử dụng điện thoại thông minh quay lại các vi deo, hình ảnh của H TN.

Thành lập tạo nhóm zalo, facebook để phụ huynh thư皠ng uy n thảo luận, trao đ i về các vi deo, hình ảnh và hoạt động học của học sinh.Cho phụ huynh tự chọn hình thức, phương pháp, địa điểm và kinh phí phù hợp.

T chức H TN ở trư皠ng hoặc ngoài trư皠ng n n m皠i đại diện phụ huynh luân phi n tham gia để họ hiểu ý nghĩa H TN.

Câu 11: ể học sinh phản h i trung thực về những hoạt động trải nghiệm của mình tại gia đình, ngoài nhà trư皠ng thì giáo vi n t chức cho học sinh tham gia hòm thư góp ý điều em muốn nói không cần viết t n học sinh皠 để học sinh nói l n những tâm tư nguyện vọng của mình.Thiết kế phiếu khảo sát theo các mức khác nhau r i cho học sinh thực hiện.

Câu 12: Ngoài hình thức thu thập vật báu cho kho báu thì theo tôi các hình thức nhằm giúp cho sự hiểu biết của trẻ trở n n sâu sắc và bền vững hơn thì giáo vi n n n sử dụng Phương pháp thảo luận nhóm.phương pháp học và giải quyết vấn đề, phương pháp đóng vai, phương pháp trò chơi, phương pháp dạy học và khám phá, phương pháp dạy học trải nghiệm. Sẽ phù hợp hơn với học sinh ở vùng cao.

Người viết bài thu hoạch

Một phần của tài liệu Tải Bài thu hoạch tập huấn bộ sách Cùng học để phát triển năng lực - Tất cả các môn - HoaTieu.vn (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(48 trang)