Đánh giá, nhận xét về thành phần loài và mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Giò giai đoạn cá con.

Một phần của tài liệu Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên (Trang 36 - 42)

- Đối với sán lá song chủ: Sán đợc lấy ra khỏi chất cố định, rửa trong nớc cất cho đến khi hết chất cố định, để trong nớc từ 30 phút đến 2 giờ, sau đó cho sán đã

Chơng 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.3. Đánh giá, nhận xét về thành phần loài và mức độ nhiễm ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Giò giai đoạn cá con.

ngoại ký sinh trên cá Giò giai đoạn cá con.

Hình 3.7. Tỷ lệ nhiễm các loài ký sinh trùng trên cá

Zoothamnium sp, Vorticella sp, Epistylis sp có mặt ở cả cá hơng và cá giống, trên cá hơng Zoothamnium sp chiếm tỷ lệ cao hơn cá giống, nhng đối với

Vorticella sp, Epistylis sp thì lại xuất hiện trên cá giống với tỷ lệ cao hơn.

Các loài C.irritans, Contracaecum sp, C.formosanus chỉ gặp trên cá giống, tỷ lệ nhiễm khá cao ở loài Contracaecum sp, thấp hơn ở 2 loài còn lại.

ở cá hơng: Zoothamnium spVorticella sp có tỷ lệ nhiễm là khá cao;

Trên cá giống: Vorticella spContracaecum sp nhiễm với tỷ lệ cao;

C.irritans, C.formosanus, Epistylis sp nhiễm thấp hơn, còn Zoothamnium sp nhiễm với tỷ lệ không đáng kể. Thành phần loài KST gặp trên cá giống là rất đa dạng, trong 6 loài KST phát hiện đợc thì trên cá giống đều bắt gặp các loài đó do cá giống đợc nuôi trong ao đất trớc sau đó mới đa lên nuôi trong bể composide, trong quá trình nuôi trong ao đất dễ nhiễm các loài ký sinh trùng ngoại ký sinh nh

Cryptocaryon irritans, Contracaecum spCentrocestus formosanus.

Hình 3.8. Cờng độ nhiễm trung bình các loài ký sinh trùng trên cá

Đồ thị 3.4 ta thấy CĐN của các loài KST là rất khác nhau. Zoothamnium sp

Vorticella sp trên cả cá hơng và cá giống là tơng đối cao, tuy có sự chênh lệch giữa 2 loài trên cả 2 giai đoạn: Zoothamnium sp trên cá hơng cao hơn so với cá giống còn Vorticella sp, Epistylis sp thì nhiễm với cờng độ cao ở cá giống.

Các loài C.irritans, Contracaecum sp, C.formosanus gặp trên cá giống với c- ờng độ khá cao ở loài Contracaecum sp, thấp hơn ở 2 loài còn lại.

Trên cá hơng loài Zoothamnium sp bắt gặp với cờng độ cao, loài Vorticella spEpistylis sp xuất hiện với cờng độ thấp hơn.

Trên cá giống các loài Zoothamnium sp, Vorticella sp, Epistylis sp,

Contracaecum sp nhiễm với cờng độ khá cao, C.irritansC.formosanus nhiễm với cờng độ thấp hơn.

Bảng 3.7. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trên các cơ quan cá hơng và cá giống Loài KST Cá hơng (TLN%) Cá giống (TLN%)

Vây Mang Da Vây Mang Da

Zoothamnium sp 2,17 1,08 5,29 0 0 0,50 Vorticella sp 14,78 0,86 11,50 3,23 0,82 2,90 Epistylis sp 0,13 0 0,13 0,26 0 0,62 C.irritans 0 0,70 1,57 Contracaecu m sp 1,21 0 3,97 C.formosanus 0 1,01 0

Trong các cơ quan của cá hơng thì vây và da tìm thấy nhiều Zoothamnium sp, Vorticella sp, thấy ít hơn ở mang. Bên cạnh đó Epistylis sp cũng đợc tìm thấy trên da và vây, không thấy xuất hiện ở mang.

ở cá giống chỉ gặp Zoothamnium sp ở da không thấy xuất hiện trên vây và mang. Vorticella sp, Epistylis sp xuất hiện trên cá giống tơng tự trên các cơ quan của cá hơng nhng với tỷ lệ cao hơn nhiều. Ngoài ra Cryptocaryon irritans bắt gặp trên mang, da; Contracaecum sp gặp trên vây, da và Centrocestus formosanus gặp trên mang của cá giống.

ở da cá hơng và cá giống ta thấy xuất hiện nhiều loài KST với tỷ lệ và cờng độ nhiễm khá cao, đây là cơ quan dễ bị KST ngoại ký sinh xâm nhập.

Mỗi loài có các cơ quan ký sinh đặc trng (Epistylis sp: vây, da; C.irritans: mang, da; C.formosanus: mang) khi nhiễm với cờng độ cao làm cho các cơ quan

mà chúng ký sinh mất dần chức năng, ảnh hởng nghiêm trọng đến hoạt động của cá, từ đó gây chết cá.

Hình 3.9. Tỷ lệ nhiễm các loài ký sinh trùng trên cơ quan cá hơng

Đồ thị 3.5 cho thấy TLN của Vorticella sp, Zothamnium sp trên vây và da cá hơng là khá cao, ở mang 2 loài này nhiễm thấp hơn. Epistylis sp xuất hiện không nhiều trên vây và da.

Trên cá hơng chỉ thấy sự có mặt của các loài KST đơn bào thuộc trùng loa kèn, không thấy sự có mặt của các loài khác.

C.irritans, Contracaecum sp, C.formosanus không nhiễm trên cá hơng.

Vorticella sp có tỷ lệ nhiễm cao trên vây và da cá giống, ở mang nhiễm với tỷ lệ thấp hơn.

Contracaecum sp cũng nhiễm cao trên da cá giống, nhiễm với tỷ lệ thấp hơn ở vây.

Các loài C.irritans nhiễm trên da cao hơn trên mang; C.formosanus nhiễm khá cao trên mang cá giống; Epistylis sp nhiễm thấp trên vây và da; Zoothamnium sp nhiễm không nhiều trên da cá giống.

Trên da cá giống có tới 5 trong số 6 loài tìm thấy, các loài nhiễm cao trên da là Vorticella sp, Contracaecum sp, C.irritans, loài nhiễm thấp hơn là Epistylis sp

Zoothamnium sp.

Qua đánh giá mức độ nhiễm KST ngoại ký sinh trên cá Giò cho thấy ký sinh trùng gây ra nhiều tác hại đối với quá trình ơng nuôi đặc biệt là giai đoạn cá hơng (ngày 29/5, 20/6, 4/7, 28/7 chết hàng loạt gây thiệt hại hoàn toàn 4 đợt sản xuất). Vì thế, việc đa ra các biện pháp phòng bệnh nhằm hạn chế sự nhiễm KST ký sinh trên cá giai đoạn cá con là điều hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w