Các biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Giò 1 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp

Một phần của tài liệu Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên (Trang 42 - 43)

- Đối với sán lá song chủ: Sán đợc lấy ra khỏi chất cố định, rửa trong nớc cất cho đến khi hết chất cố định, để trong nớc từ 30 phút đến 2 giờ, sau đó cho sán đã

3.4.Các biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Giò 1 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp

Chơng 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.4.Các biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng ngoại ký sinh trên cá Giò 1 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp

3.4.1. Biện pháp phòng bệnh tổng hợp

Cá sống trong môi trờng nớc nên việc trị bệnh là khó khăn, tốn kém và ít có hiệu quả đặc biệt là trị các bệnh do KST gây ra. Nhiều loài KST nh giun tròn, sán lá song chủ lại có quá trình phát triển rất phức tạp, để hoàn thiện vòng đời phảI trảI qua nhiều ký chủ. Do đó việc ngăn chặn sự lây nhiễm KST là cần thiết.

Cá con là giai đoạn mà KST gây tác hại lớn nhất, với tỷ lệ nhiễm cao và c- ờng độ nhiễm lớn. KST dễ gây cá chết hàng loạt đặc biệt ở giai đoạn cá hơng. Giai đoạn cá giống nuôi trong ao dễ gặp các ký chủ trung gian của các loài KST phát triển qua nhiều giai đoạn vì thế cần có những biện pháp hạn chế sự có mặt và phát triển của các ký chủ trung gian trong ao nuôi cá giống.

Qua nghiên cứu 790 mẫu cá ở 3 giai đoạn cho thấy giai đoạn cá bột không nhiễm loài KST nào, cá chỉ bị khi đa vào các bể ơng lên giống.

Do đó chúng tôi đề xuất một số biện pháp nh sau:

- Vệ sinh hệ thống bể ơng: hệ thống bể ơng nuôi cần đợc vệ sinh sạch sẽ sau mỗi vụ sản xuất và trớc khi đa vào vụ nuôi mới.

- Nguồn nớc nuôi: nguồn nớc trớc khi đa vào bể nuôi cần có các biện pháp quản lý về chất lợng bằng các quá trình lắng, xử lý bằng hoá chất và lọc sinh học.

- Sử dụng thức ăn tơi sống: quy trình sản xuất thức ăn tơi sống cần đợc kiểm soát nghiêm ngặt vì đây là nguồn nhiễm bệnh dễ lây truyền sang cá, cho cá ăn đủ chất dinh dỡng và các chất bổ sung tăng cờng sức đề kháng cho cá vì đây là giai đoạn sức đề kháng của cá rất yếu.

- Hạn chế ký chủ trung gian: cua, ốc... là các ký chủ trung gian khá phổ biến trong các ao nuôi cá, vì thế các biện pháp: tẩy dọn kỹ ao nuôi bằng vôi, diệt các ký chủ trong ao bằng các hoá chất nh saponine, chlorine nhằm hạn chế sự phát triển của các loài trên.

-Tránh gây sốc cho cá, tránh xây xát cá trong quá trình san tha, chuyển bể nuôi hay phân cỡ cá.

Trong quá trình nuôi bệnh KST không chỉ xuất hiện riêng rẽ từng loài mà xuất hiện nhiều loài cùng một thời điểm, trong một giai đoạn cá. Vì vậy việc chữa

trị phải mang tính tổng hợp chứ không tách riêng chữa trị từng loài, điều này càng khó khăn hơn cho công tác chữa trị. Trong khi đó mỗi phơng pháp có những hiệu quả nhất định nên khó cho kết quả triệt để.

Một phần của tài liệu Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên (Trang 42 - 43)