Mức độ nhiễm Epistylis sp

Một phần của tài liệu Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên (Trang 32 - 36)

- Đối với sán lá song chủ: Sán đợc lấy ra khỏi chất cố định, rửa trong nớc cất cho đến khi hết chất cố định, để trong nớc từ 30 phút đến 2 giờ, sau đó cho sán đã

3.2.3.Mức độ nhiễm Epistylis sp

Chơng 3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.2.3.Mức độ nhiễm Epistylis sp

Qua quá trình nghiên cứu chúng tôi đã phát hiện đợc 9 mẫu cá nhiễm

Epistylis sp trong tổng số 790 mẫu cá kiểm tra, trong đó cá hơng nhiễm 2 mẫu chiếm tỷ lệ 0,25% và cá giống nhiễm 7 mẫu chiếm 0,89%.

Epistylis sp bám vào vây và da cá hơng lẫn cá giống, Epistylis sp ký sinh ảnh hởng đến hoạt động sinh trởng của cá, khi nhiễm với mức độ cao gây chết rải rác đến hàng loạt. Mức độ nhiễm Epistylis sp đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.5. Mức độ nhiễm Epistylis sp trên cá hơng và cá giống

Giai đoạn Mức độ nhiễm Cá hơng Cá giống Tỷ lệ nhiễm (%) 0,25 0,89 Cờng độ nhiễm (TB±Sx) 8,00±1,36 12,92±3,28

Qua bảng phân tích số liệu cho thấy mức độ nhiễm Epistylis sp ở cá giống cao hơn cá hơng cả về tỷ lệ cũng nh mức độ nhiễm. Sự khác nhau qua các đợt kiểm tra về cờng độ nhiễm loài này trên cá hơng và cá giống là không lớn.

Theo Hà Ký (1968) phát hiện loài Epistylis sp trên da, mang cá Chép, cá Rô Phi đen, cá Trắm cỏ, cá Mè trắng Việt Nam ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ [7].

Hình thái: Thân có dạng hình chuông với cuống dài. Chiều dài (kể cả cuống thân) 36- 49,2àm. Chiều rộng từ 19,2- 26,4àm, nhân lớn hình móng ngựa, kích thớc 16,8-21,6 x 3,0-4,8àm. Nhân nhỏ hình ôvan hoặc tròn, kích thớc 4,2- 4,8 x 3,0àm.

Ngoài ra tác giả Bùi Quang Tề (1990) tìm thấy loài Epistylis sp trên da, mang của cá Lóc bông, cá Thát Lát và cá Catla ở Đồng Bằng sông Cửu Long [7]. Hình thái: Cơ thể hình chuông, kích thớc khi cố định và nhuộm màu: chiều dài (không kể cuống thân) 56-70àm, chiều rộng 30-40àm, chiều dài cuống thân 40- 90àm. Nhân lớn hình dải gấp khúc, kích thớc 20-26 x 3-4àm.

Theo FAO, 2007 thì Epistylis đã thấy xuất hiện trong mang và miệng của ấu trùng cá Giò [33].

Tuy nhiên trong nghiên cứu của chúng tôi tại cơ sở thì phát hiện Epistylis sp

ký sinh trên vây, da của cá hơng và cá giống.

3.2.4. Mức độ nhiễm Cryptocaryon irritans, Contracaecum sp, Centrocestus

formosanus.

Trong 6 loài đợc phát hiện thì 3 loài Cryptocaryon irritans, Contracaecum sp, Centrocestus formosanus chỉ nhiễm trên giai đoạn cá giống với mức độ nhiễm đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.6. Mức độ nhiễm Cryptocaryon irritans, Contracaecum sp,

Centrocestus formosanus trên cá giống.

Loài ký sinh trùng Mức độ nhiễm Cryptocaryon irritans Contracaecum sp Centrocestus formosanus Tỷ lệ nhiễm (%) 2,28 5,19 1,01 Cờng độ nhiễm (TB±Sx) 4,33±1,94 10,22±4,53 1,75±0,72 - Cryptocaryon irritans:

Trong 3 giai đoạn cá kiểm tra Cryptocaryon irritans chỉ đợc phát hiện trên giai đoạn cá giống với 18 mẫu cá nhiễm trên 790 cá kiểm tra tơng đơng TLN 2,28% và CĐN trung bình 4,33 trùng/cá.

Cryptocaryon irritans đợc phát hiện ở mang và da của cá Giò giống. Da, mang của cá nhiễm bệnh có nhiều trùng bám thành các hạt lấm tấm rất nhỏ, màu hơi trắng đục (đốm trắng) có thể thấy rõ bằng mắt thờng. Trên thân, mang cá có nhiều nhớt màu sắc nhợt nhạt. Cá bệnh nổi từng đàn trên mặt, cá yếu bơi lờ đờ. Lúc đầu tập trung gần bờ, quấy nhiễu do ngứa, trùng bám nhiều ở mang phá hoại tổ chức mang ảnh hởng đến hô hấp, làm cá ngạt thở, gây nhiễm trùng thứ cấp. Khi

cá bệnh nặng nổi lên mặt nớc đớp khí. Cá bị nhiễm cao gây chết rải rác đến hàng loạt ở giai đoạn cá con.

Cá nuôi lồng trên biển ở Châu á thờng gặp trùng lông loại này, xảy ra ở nhiều loài cá. Bệnh xuất hiện vào mùa xuân, đầu hè và mùa đông ở miền Bắc và mùa ma ở miền Nam [2]. Tại cơ sở nghiên cứu thì Cryptocaryon irritans bắt gặp trên mang và da cá giống trong tháng 7 (xuất hiện vào ngày 20/7/2008, khi kiểm tra 30 mẫu cá đã gặp 18 mẫu cá nhiễm Cryptocaryon irritans). Mặc dù cờng độ nhiễm là không cao nhng đã gây chết rải rác đối với cá giống.

Cơ quan ký sinh của Cryptocaryon irritans: mang, da cá giống.

- Contracaecum sp:

Contracaecum sp đợc phát hiện trên cá giống, số lợng cá nhiễm là 41 mẫu trong tổng số 790 mẫu cá kiểm tra tơng đơng với TLN 5,19% và CĐN trung bình 10,22 trùng/cá.

Contracaecum sp phát triển mạnh và bắt gặp nhiều nhất ngày 27/7/2008 với tỷ lệ nhiễm cao, khi kiểm tra 30 mẫu cá phát hiện Contracaecum sp nhiễm trên 21 mẫu.

Contracaecum sp bám vào da và vây cá giống làm cá ngứa, quẫy mạnh, bơi cọ xát vào thành bể làm cá bị xây xát, khi nhiễm với mức độ cao làm chết cá giống.

Cơ quan ký sinh của Contracaecum sp: vây, da của cá giống.

- Centrocestus formosanus:

Qua phân tích 790 mẫu cá cả 3 giai đoạn Centrocestus formosanus chỉ bắt gặp trên cá giống, số lợng mẫu cá nhiễm là 8 mẫu tơng đơng với TLN 1,01% và CĐN trung bình là 1,75 trùng/cá.

Centrocestus formosanus gặp vào ngày 20/7/2008, phát hiện 8 mẫu trên 30 mẫu cá kiểm tra. Cũng nh Cryptocaryon irritans, trên cá giống Centrocestus formosanus nhiễm với mức độ là không cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ấu trùng (Metacercaria) ký sinh trong mang của cá, chúng tập trung nhiều ở gốc và trên các tơ mang, làm cho tơ mang bị biến dạng khi nhiễm với cờng độ cao,

làm mang sng lên, nắp mang không thể đậy kín các phiến mang, ảnh hởng đến hô hấp của cá.

Cơ quan ký sinh của Centrocestus formosanus: mang của cá giống.

Cá hơng và cá giống thờng bị nhiễm bào nang của Centrocestus formosanus

với cờng độ cao và có thể gây chết rải rác tới hàng loạt. Bệnh do ấu trùng sán lá ở mang cá đã gây thiệt hại đáng kể cho cá hơng và cá giống. Bệnh xuất hiện nhiều ở ao nuôi bón phân hữu cơ tơi và tẩy dọn đáy ao không tốt [7].

Một phần của tài liệu Năng suất, chất lượng của một số giống lúa lai trong vụ xuân 2009 ở huyện hưng nguyên (Trang 32 - 36)